Ngành Bảo vệ thực vật

KHOA: NÔNG HỌC
NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT

Mã ngành: 52620112 Chỉ tiêu tuyển sinh:
Loại hình đào tạo: Chính quy, tập trung Thời gian đào tạo: 4 năm (126 tín chỉ)
Liên hệ
ĐT: 02343514294; Hotline 1: 0979.467.756; Hotline 2: 0905.376.055; Hotline 3: 0234.3522535
Website: tuyensinh.sharonkihara.com/; sharonkihara.com
Facebook: ;

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học có kiến thức và kỹ năng về Bảo vệ thực vật; có thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ; có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực; khả năng thích ứng với công việc đa dạng ở các cơ quan khoa học, quản lý sản xuất, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ Bảo vệ thực vật

Chuyên ngành BVTV đào tạo các bác sĩ để chăm sóc sức khỏe cây trồng là một trong những chuyên ngành được đào tạo có chất lượng cao, có uy tín tại Cổng game tài xỉu quốc tế , Đại học Huế.

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể công tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chăm sóc sức khỏe cây trồng cho các nông hộ, nông trại và nông trường, kiểm dịch thực vật, kinh doanh các vật tư BVTV, tư vấn về công tác BVTV, tham mưu cho lãnh đạo các cấp về công tác BVTV, nhà nghiên cứu về BVTV, nhà giáo. Các sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể có cơ hội để học lên thạc sĩ và tiến sĩ về BVTV để trở thành các chuyên gia hành đầu về lĩnh vực BVTV. Qua khảo sát thị trường lao động trong những năm qua, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành BVTV trên 90% có việc làm, trên 50% sinh viên có việc làm với thu nhập cao và ổn định.

Hoạt động chuyển giao khao học công nghệ

Giới thiệu sản phẩm khoa học công nghệ

KIẾN THỨC – KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP

Kỹ năng:

– Lập kế hoạch và thực hiện công tác khuyến nông (lập kế hoạch, tổ chức tập huấn, hội nghị đầu bờ….) trong lĩnh vực bảo vệ thực vật; thiết kế và xây dựng mô hình trình diễn;
– Xây dựng đề cương nghiên cứu, tổ chức thực hiện nghiên cứu, viết và báo cáo kết quả nghiên cứu;
– Lập được kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho cá nhân, nhóm, tập thể.
– Kỹ năng tự chủ (các kỹ năng học và tự học suốt đời, quản lý thời gian và tự chủ, thích ứng với sự phức tạp của thực tế, hiểu biết văn hóa, hiểu và phân tích kiến thức – kỹ năng của một cá nhân khác để học tập suốt đời…);
– Kỹ năng làm việc theo nhóm (hình thành nhóm, duy trì hoạt động nhóm, phát triển nhóm và kỹ năng làm việc với các nhóm khác nhau);
– Kỹ năng quản lý và lãnh đạo (điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp);
– Kỹ năng giao tiếp (lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thông, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức, …);
– Sử dụng các phương pháp và nghệ thuật trong quá trình giao tiếp, đàm phán phù hợp với các đối tác liên quan đến công việc;
– Hiểu biết đạo đức, văn hoá, phong tục, tập quán, thuần phong mỹ tục, các vấn đề về đạo đức xã hội và ứng xử phù hợp trong từng tình huống trong công việc.
– Kỹ năng lập lập kế hoạch, thiết kế và tổ chức các công việc liên quan đến khuyến nông;

Kiến thức:

– Vận dụng được các kiến thức Giáo dục thể chất, An ninh quốc phòng, về tư tưởng, đạo đức cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghề nghiệp và cuộc sống;
– Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng; Giáo dục thể chất và vận dụng được kiến thức về ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường (B1).
– Có khả năng vận dụng các kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học sự sống, xã hội nhân văn, nhà nước và pháp luật làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho ngành Bảo vệ thực vật;
– Đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và Ứng dụng được trong công việc chuyên môn.
– Phân tích và áp dụng được các kiến thức khoa học cơ bản như toán học, vật lý, hóa học, sinh học, tin học làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành/ngành khoa học cây trồng, bảo vệ thực vật, nông học và công nghệ rau hoa quả và cảnh quan.
– Nắm vững kiến thức lý thuyết và thực tiễn để xây dựng và thực hiện quy trình phòng trừ sinh vật hại các loại cây trồng theo hướng nông nghiệp an toàn, bền vững; thực hiện quy trình phòng trừ sinh vật hại rừng;
– Ứng dụng các kỹ thuật, công nghệ phù hợp để giám định chính xác các đối tượng sinh vật hại thực vật và đối tượng kiểm dịch thực vật;
– Hiểu rõ và thực hiện công tác điều tra sự phát sinh, dự tính, dự báo các đối tượng sinh vật hại trên các loại cây trồng và thực vật rừng. Thực hiện tổng kết, báo cáo kết quả điều tra, dự tính dự báo sinh vật hại;
– Xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất sản xuất cây trồng ở quy mô sản xuất hàng hóa;
– Phân tích đánh giá thị trường, hoạch toán hiệu quả kinh tế, tổ chức các hoạt động kinh doanh các sản phẩm bảo vệ thực vật;
– Nắm vững và vận dụng các kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường của của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực bảo vệ thực vật.

Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học sinh viên BVTV

CƠ HỘI VIỆC LÀM VÀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP

– Các cơ quan quản lý nhà nước và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp từ trung ương đến địa phương; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Bảo vệ thực vật, Hội Nông dân các cấp, Liên Hiệp các Hội KHKT.
– Trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; Các viện và trung tâm nghiên cứu về nông nghiệp.
– Sở/Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường; Chi cục/Trạm bảo vệ thực vật; Trung tâm Khuyến nông.
– Công ty sản xuất và kinh doanh nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sát trùng, hoa viên cây cảnh…); HTX nông nghiệp, Khu du lịch, di tích, sân gôn và resort.
– Ngân hàng (phụ trách các dự án nông nghiệp); Cửa khẩu quốc tế; Dự án phát triển; Tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước.

Sự thành công của cựu sinh viên BVTV trên con đường lập nghiệp
Sự thành công của cựu sinh viên BVTV trên con đường lập nghiệp