Lâm Sinh
1. CÁC KHỐI KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: 86 tín chỉ
1.1. Cấu trúc kiến thức của khung chương trình đào tạo
TT |
Khối kiến thức |
Tổng số tín chỉ |
1 |
Kiến thức chung bắt buộc |
4 |
2 |
Kiến thức tự chọn |
4 |
3 |
Tiểu luận tổng quan |
2 |
4 |
Chuyên đề |
6 |
5 |
Luận án |
70 |
Tổng |
86 |
1.2. Danh mục các học phần kiến thức chung bắt buộc (2 học phần = 4 tín chỉ)
TT |
Mã số |
Môn học |
Số tín chỉ |
Loại học phần |
Ghi chú |
1 |
LS 215 |
Kỹ thuật Lâm sinh nâng cao |
2 |
Bắt buộc |
|
2 |
LS 216 |
Trồng rừng và Quản lý rừng nâng cao |
2 |
Bắt buộc |
|
1.3. Danh mục các học phần kiến thức chuyên ngành sâu tự chọn(chọn 2 trong 6 học phần = 4 tín chỉ)
TT |
Mã số |
Môn học |
Số tín chỉ |
Loại học phần |
Ghi chú |
3 |
LS 217 |
Ứng dụng GIS và viễn thám nâng cao trong Lâm nghiệp |
02 |
Tự chọn |
Chọn 2 trong 6 học phần |
4 |
LS 218 |
Quản lý lưu vực |
02 |
Tự chọn |
|
5 |
LS 219 |
Sinh thái cảnh quan rừng |
02 |
Tự chọn |
|
6 |
LS 220 |
Quản lý sinh vật hại rừng |
02 |
Tự chọn |
|
7 |
LS 221 |
Điều tra rừng và sản lượng rừng nâng cao |
02 |
Tự chọn |
|
8 |
LS 222 |
Phương pháp phân tích và viết luận án Tiến sĩ |
02 |
Tự chọn |
1.4. Danh mục các chuyên đề (chọn 3 trong 14 chuyên đề = 6 tín chỉ)
TT |
Mã số |
Tên hướng chuyên đề |
Số tín chỉ |
Giảng viên |
1 |
CĐLS 223 |
Phân tích đặc điểm của các vùng sinh thái Lâm nghiệp |
02 |
PGS.TS. Dương Viết Tình TS. Trần Nam Thắng |
2 |
CĐLS 224 |
Quản lý và sử dụng đất Lâm nghiệp |
02 |
PGS.TS. Dương Viết Tình |
3 |
CĐLS 225 |
Kỹ thuật sản xuất cây con công nghệ cao |
02 |
PGS.TS. Đặng Thái Dương TS. Ngô Tùng Đức |
4 |
CĐLS 226 |
Kỹ thuật trồng rừng trên vùng đất cát ven biển |
02 |
PGS.TS. Đặng Thái Dương TS. Hồ Đắc Thái Hoàng |
5 |
CĐLS 227 |
Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp và biến đổi khí hậu |
02 |
PGS.TS. Nguyễn Văn Lợi TS. Hoàng Văn Dưỡng |
6 |
CĐLS 228 |
Kỹ thuật trồng rừng và lâm sinh trên các vùng sinh thái |
02 |
PGS.TS. Đặng Thái Dương TS. Hoàng Văn Dưỡng |
7 |
CĐLS 229 |
Các phương thức phục hồi rừng tự nhiên |
02 |
TS. Hồ Đắc Thái Hoàng |
8 |
CĐLS 230 |
Tri thức bản địa trong quản lý rừng và đất rừng |
02 |
TS. Trần Minh Đức TS. Ngô Trí Dũng |
9 |
CĐLS 231 |
Nông lâm kết hợp thích ứng với biến đổi khí hậu |
02 |
PGS.TS. Dương Viết Tình TS. Lê Quang Vĩnh |
10 |
CĐLS 232 |
Kỹ thuật giống cây lâm nghiệp |
02 |
PGS.TS. Đặng Thái Dương TS. Ngô Tùng Đức |
11 |
CĐLS 233 |
Kỹ thuật Lâm sinh phát triển lâm sản ngoài gỗ |
02 |
TS. Trần Minh Đức TS. Ngô Tùng Đức |
12 |
CĐLS 234 |
Sử dụng rừng theo hướng cảnh quan |
02 |
TS. Trần Minh Đức TS. Ngô Trí Dũng |
13 |
CĐLS 235 |
Biện pháp nâng cao sản lượng và chất lượng rừng sản xuất |
02 |
TS. Trần Minh Đức TS. Trần Nam Thắng |
14 |
CĐLS 236 |
Thiết kế và trồng rừng cảnh quan đô thị |
02 |
PGS.TS. Đặng Thái Dương TS. Hoàng Văn Dưỡng |
1.4. Chuyên đề tổng quan: 1 chuyên đề = 2 tín chỉ
1.5. Luận án: 70 tín chỉ
2. DANH MỤC TẠP CHÍ KHOA HỌC MÀ BÀI BÁO NCS ĐƯỢC TÍNH CÔNG TRÌNH.
TT |
Tên tạp chí khoa học |
Nơi xuất bản |
01 |
Các tạp chí nước ngoài cấp quốc gia và quốc tế viết bằng các thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung. |
Tạp chí nước ngoài có ISSN và ISSB |
02 |
Các tạp chí nước ngoài do hội đồng chức danh GS nhà nước quyết định. |
ISSN, ISSB |
03 |
Tạp chí Nông nghiệp và PTNT |
ISSN, Bộ NN và PTNT |
04 |
Tạp chí Khoa học đất |
ISSN, Hội Khoa học đất |
05 |
Tạp chí khoa học |
ISSN,. Đại học Huế |
06 |
Tạp chí khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp |
ISSN, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội |
07 |
Tạp chí Khoa học |
ISSN, Hội khoa học Lâm nghiệp |
08 |
Tạp chí Khoa học |
ISSN, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TPHCM |
09 |
Tạp chí Khoa học và Công nghệ |
ISSN, Đại học Thái nguyên, Viện KH và CN Việt Nam, |
3.CÁC HƯỚNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA NCS.
Số TT |
Hướng đề tài nghiên cứu nhận NCS |
1 |
Nghiên cứu sự đa dạng sinh học về động thực vật rừng và giải pháp phục hồi tài nguyên rừng trên các vùng sinh thái khác nhau ở miền Trung Việt Nam |
2 |
Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá khả năng cải tạo đất của một số loài cây sinh trưởng nhanh và cây bản địa trên các vùng sinh thái khác nhau |
3 |
Đánh giá hiệu quả các mô hình Nông Lâm kết hợp trên các tiểu vùng sinh thái, ở các vùng đệm của các khu bảo tồn nhằm góp phần bảo vệ rừng bền vững |
4 |
Đánh giá khả năng phòng hộ của các mô hình rừng trồng và Nông Lâm kết hợp ở các vùng đầu nguồn/ và vùng đất cát ven biển |
5 |
Ứng dụng phương pháp giải tích thứ bậc (AHP), ảnh viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong phân tích phù hợp đất đai để hỗ trợ giải pháp quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cho phát triển rừng ở các huyện vùng núi miền Trung, Việt Nam |
6 |
Dự báo lợi ích từ gỗ trong mô hình quản lý rừng cộng đồng: Phát triển và ứng dụng phương pháp động năng hệ thống |
7 |
Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại các huyện miền núi ở miền Trung Việt Nam |
8 |
Xây dựng mô hình sưu tập và gây trồng một số loài cây thuốc nam bản địa có giá trị kinh tế cao tại các cộng đồng vùng núi thuộc các tỉnh miền Trung Việt nam. |
9 |
Nghiên cứu chia sẽ lợi ích trong quản lý các loại rừng nhằm hướng đến quản lý rừng bền vững |
10 |
Nghiên cứu về Quản lý rừng bền vững, quản lý rừng dựa vào cộng đồng hoặc đồng quản lý |
11 |
Nguyên cứu khả năng gây trồng nhằm mục đích phòng hộ và cung cấp lâm sản của một/ một số loài cây lựa chọn trên vùng đất cát ven biển/ vùng đồi núi |
12 |
Nghiên cứu Đa dạng sinh học và kỹ thuật trồng rừng môt/một số loài cây rừng ngập mặn ven biển |
13 |
Nghiên cứu giải pháp lâm sinh để phục hồi rừng ven hồ đập thủy điện |
14 |
Sử dụng công nghệ sinh hoc trong chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp |
15 |
Nghiên cứu về khả năng cố định CO2/ Chi trả dịch vụ môi trường rừng |
16 |
Tạo giống cây trồng theo hướng sạch (Ogarnic Foresty) |