Quý độc gi?vui lòng truy cập tại: //tapchidhnlhue.vn
Ngày 05 tháng 07 năm 2023, Ch?tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước đã ký Quyết định s?22/QĐ-HĐGSNN v?phê duyệt Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2023. Trong đó, Tạp chí Khoa học và Công ngh?Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?được tính điểm như sau:
Tòa soạn tạp chí tiếp tục nhận đăng các bài báo công b?kết qu?nghiên cứu có giá tr?khoa học, lý luận và thực tiễn thuộc các lĩnh vực khoa học và công ngh?nông nghiệp, tài nguyên, môi trường và các lĩnh vực liên quan khác chưa xuất bản ?trong nước và quốc t?
Tòa soạn Tạp chí kính mời các nhà khoa học tiếp tục gửi bài đăng có chất lượng cho Tạp chí.
Vui lòng xem Thư mời viết bài, Th?l?gửi bài, Hướng dẫn Gửi bài trực tuyến sau:
Mọi thắc mắc và h?tr?vui lòng liên h?qua địa ch?email: [email protected] hoặc liên h? 0234.3522202
Trân trọng cám ơn.
]]>Phát biểu khai mạc tại hội ngh? Giám đốc S?KH&CN tỉnh Quảng Ngãi, Nguyễn Văn Thành cho biết, nhiệm v?khoa học và công ngh?“Đánh giá, so sánh năng suất, chất lượng thịt và đ?xuất giải pháp chăn nuôi hiệu qu?cho các t?hợp bò lai tại Quảng Ngãi làm cơ s?định hướng xây dựng thương hiệu thịt bò Quảng Ngãi?đã được nghiệm thu và được Hội đồng đánh giá cao v?hàm lượng khoa học cũng như có tính ứng dụng trong thực tiễn; đ?tài đã góp phần mang lại hiệu qu?kinh t? nh?nâng cao chất lượng thịt bò được nuôi tại các cơ s? thúc đẩy phát triển kinh t?– xã hội cho địa phương.
Thay mặt nhóm nghiên cứu, PGS.TS. Đinh Văn Dũng ch?nhiệm đ?tài đã trình bày các nội dung thực hiện, các kết qu?chính của đ?tài và các nội dung chính cần chuyển giao, xem xét ứng dụng trong thực tiễn. Mục tiêu của đ?tài là nghiên cứu đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các t?hợp bò lai chuyên thịt hiện có tại tỉnh Quảng Ngãi; đánh giá được hiện trạng chuỗi cung ứng và tiêu th?bò thịt nuôi tại Quảng Ngãi; đánh giá được năng suất sinh trưởng, năng suất thịt và chất lượng thịt của các t?hợp bò lai chuyên thịt nuôi tại Quảng Ngãi; đánh giá năng suất và chất lượng thịt bò ?các đ?tuổi giết m?khác nhau; đ?xuất được t?hợp bò lai chiến lược đ?phát triển nhằm định hướng tạo thương hiệu thịt bò tại tỉnh Quảng Ngãi. T?đó xây dựng được các giải pháp cải thiện các hạn ch?của chuỗi cung ứng và tiêu th?thịt bò giúp tăng thu nhập cho nông h?nuôi bò tại Quảng Ngãi.
Đ?tài đã tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng chăn nuôi tại các nông h?và các mắt xích liên quan đến chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh. Địa điểm thực hiện nghiên cứu tại các huyện: Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, TX.Đức Ph?và TP.Quảng Ngãi. Quy mô điều tra 350 h? trong đó có 200 h?(mỗi địa phương 40 h? có nuôi bò lai chuyên thịt (bò lai BBB, lai Red Angus, lai Droughtmaster, lai Charolais); 15 người buôn bò; 10 lò giết m?bò; 48 người bán s? bán l? 10 điểm bán thịt bê thui; 2 siêu th?có bán thịt bò; 50 người tiêu dùng thịt; 5 cơ s?cung cấp tinh; 10 đại lý bán thức ăn cho vật nuôi.
PGS.TS. Đinh Văn Dũng cho biết, kết qu?đánh giá hiện trạng chăn nuôi tại các nông h?và các mắt xích liên quan đến chăn nuôi bò thịt cho thấy, chăn nuôi bò lai nông h?quy mô nh??Quảng Ngãi vẫn chiếm t?l?cao. Ph?biến là chăn nuôi bò nhốt hoàn toàn kết hợp b?sung thức ăn tinh tại chuồng, chiếm 85,1% s?h?chăn nuôi bò. Đàn bò lai sinh sản của nông h?ch?yếu là giống bò lai Brahman, chiếm 60,9% tổng đàn bò sinh sản của h? Bò thịt nuôi trong nông h?phần lớn là giống bò lai BBB (64,2%) và lai Charolais (16,2%). Nông h?chăn nuôi và cung ứng ra th?trường trung bình 1,2 con bò thịt và 0,5 con bê. Tuổi bò thịt xuất bán trung bình là 18,4 tháng tuổi, tuổi bê bán trung bình là 6,3 tháng tuổi.
Bò thịt nuôi trong nông h?tại Quảng Ngãi được tiêu th?trong tỉnh chiếm 61% tổng s?lượng bò thịt xuất chuồng; 39% s?lượng bò được thu gom, vận chuyển đến các lò m?ngoài tỉnh như Đà Nẵng, Ngh?An. Thịt bò giết m?và tiêu th?tại Quảng Ngãi ch?yếu là các loại bò lai, chiếm 94,7% tổng lượng thịt tiêu th?trong tỉnh. Chuỗi cung ứng thịt bò ?Quảng Ngãi có 3 kênh tiêu th?chính, gồm 32% được bán l?cho người tiêu dùng tại các ch?địa phương, 51% được tiêu th?bởi các quán ăn và nhà hàng trong tỉnh và 17% lượng thịt bò được ch?biến thành thịt bò khô. Riêng v?thông tin th?trường, k?năng định giá bán bò của thương lái, người dân còn hạn ch? việc liên kết tiêu th?còn yếu, k?thuật chăn nuôi hạn ch? thiếu nguồn thức ăn cho bò vào mùa mưa và dịch bệnh trên đàn bò thường xảy ra.
Sản phẩm của đ?tài gồm cơ s?d?liệu v?năng suất thịt của các t?hợp bò lai (gồm BBB, lai Droughtmaster, lai Red Angus và lai Charolais) với các ch?tiêu v?t?l?thịt x? t?l?thịt tinh, đ?dày m?lưng, diện tích mắt thịt, t?l?thịt thăn, t?l?thịt đùi, t?l?xương, t?l?m? Cơ s?d?liệu v?chất lượng thịt của các t?hợp bò lai với các ch?tiêu: t?l?m?dắt, đ?mềm, pH, màu sắc, mất nước bảo quản, mất nước ch?biến, kh?năng gi?nước, thành phần hóa học của thịt. Ngoài ra đánh giá giá tr?người tiêu dùng v?cảm nhận chất lượng thịt bò như đ?tươi, đ?sáng, đ?dai, hương v?
Tại hội ngh? PGS.TS. Đinh Văn Dũng đã đ?xuất các giải pháp nên xem xét áp dụng đ?ngành chăn nuôi bò thịt ?Quảng Ngãi phát triển bền vững hơn:
– V?quan điểm phát triển: Phải xuốt suốt quan điểm xem bò thịt là sản phẩm ch?lực của tỉnh, chăn nuôi bò thịt phải tr?thành ngành chăn nuôi hàng hoá. Trong đó đặc biệt chú trọng s?ổn định v?s?lượng và chất lượng đàn bò.
– V?t?chức sản xuất: Cần xây dựng vùng chăn nuôi chuyên canh, đối với nông h?nh?tập trung chăn nuôi bò sinh sản, bê sinh ra bán lúc 5-6 tháng tuổi. Công đoạn chăn nuôi bò sinh trưởng và chăn nuôi bò giai đoạn kết thúc nên nuôi tập trung ?các trang trại vừa và lớn; Xây dựng các t?chức chăn nuôi bò (t?hợp tác, hợp tác xã, công ty chăn nuôi, ?, qua đó đ?tạo thành chuỗi kết nối giữa đầu vào và đàu ra chăn nuôi bò thịt, nhắm tới th?trường mục tiêu (xem xét th?trường Đà Nẵng), tránh tình trạng người chăn nuôi vẫn còn “cô đơn?trong việc bán bò như hiện nay.
– V?quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng: Thực hiện đúng quy trình chăn nuôi theo giai đoạn sinh trưởng của bò nhằm hướng tới chất lượng ổn định.
Hội ngh?kết thúc vào lúc 11h cùng ngày.
H?và tên NCS: Nguyễn Thúy Cường
Ngành: Quản lý đất đai
Mã s? 9850103
Khóa đào tạo: 2018
Người hướng dẫn nghiên cứu sinh:
1. PGS.TS. Huỳnh Văn Chương ?Đại học Hu?br />
2. PGS. TS. Lưu Th?Anh ?Viện TN&MT, ĐH Quốc Gia Hà Nội
Đơn v?đào tạo: Trường Đại học Nông lâm, Đại học Hu?/p>
Những đóng góp mới của luận án:
——————————————————-
Dissertation title: Sustainable management of Dipterocarp forest land in Yok Don National Park
Majors: Land Management
Ph.D. candidate: Nguyen Thuy Cuong
Code: 9850103
Training time: 2018
Supervisors:
Training organization: University of Agriculture and Forestry, Hue University
New contributions of the dissertation:
Chi tiết luận án xem tại: //drive.google.com/file/d/1YiY6spJ6vTu2tP3kyAZxRcQb9Aj60T-D/view?usp=share_link
]]>
Ngày 05 tháng 07 năm 2023, Ch?tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước đã ký Quyết định s?22/QĐ-HĐGSNN v?phê duyệt Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2023. Trong đó, Tạp chí Khoa học và Công ngh?Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?được tăng điểm đối với Hội đồng liên ngành Chăn nuôi-Thú y-Thủy sản: 0,75 điểm (Xem chi tiết tại đây)
Cùng với đó, các Hội đồng còn lại của Tạp chí Khoa học và Công ngh?Nông nghiệp trong Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2023, c?th?
Tạp chí Khoa học và Công ngh?Nông nghiệp được cấp giấy phép hoạt động báo in s?114/GP-BTTTT ngày 15/03/2017 của B?trưởng B?thông tin và Truyền thông. Mã s?chuẩn quốc t?của tạp chí là ISSN 2588-1256. T?tháng 03 năm 2017 đến nay, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?đã xuất bản được 19 s?với 380 bài báo. T?l?t?chối bài (Reject) của Tạp chí lên đến 40%. Tạp chí luôn cấp mã định danh tài liệu s?(Digital Object Identifiers – DOI) của từng bài báo khi được xuất bản. Công tác thẩm định bài báo được chú trọng với s?tương tác trực tuyến trên phần mềm tạp chí giữa Ban biên tập tạp chí, cán b?phản biện, thẩm định và tác gi? phần mềm quản lý tạp chí được nâng cấp phiên bản mới và có tên miền độc lập dành cho tạp chí (//tapchidhnlhue.vn). Ngoài ra, Tạp chí đã s?dụng phần mềm kiểm tra s?trùng lặp (đạo văn) cho từng bản thảo trước khi bản thảo được đưa vào quy trình bình duyệt (Trong đó, s?kiểm tra trùng lặp (đạo văn) cho từng bản thảo <=20% thì mới được chấp nhận). Có th?nói, quy trình t?khi nhận bài đến khi đăng bài báo hoàn toàn trực tuyến.
Với mục tiêu hướng đến một tạp chí uy tín, chất lượng và có nét đặc trưng riêng v?lĩnh vực khoa học và công ngh?nông nghiệp, Tòa soạn tạp chí tiếp tục nhận đăng các bài báo công b?kết qu?nghiên cứu có giá tr?khoa học, lý luận và thực tiễn thuộc các lĩnh vực khoa học và công ngh?nông nghiệp, tài nguyên, môi trường và các lĩnh vực liên quan khác chưa xuất bản ?trong nước và quốc t?
Quý nhà khoa học vui lòng xem Th?l?gửi bài, Hướng dẫn Gửi bài trực tuyến sau:
Mọi thắc mắc và h?tr?vui lòng liên h?qua địa ch?email: [email protected] hoặc liên h? 0234.3522202
Trân trọng cám ơn.
]]>
Tham d?hội ngh?có ThS. Nguyễn Th?Phương Mai, Phó Giám đốc S?KH&CN tỉnh Gia Lai làm ch?tịch hội đồng cùng các thành viên trong Hội đồng KH&CN chuyên ngành theo Quyết định s?122/QĐ-SKHCN. V?phía trường ĐHNL, ĐHH – cơ quan ch?trì đ?tài có TS. Nguyễn Văn Hu? Phó trưởng phòng Khoa học, Hợp tác Quốc t?và Thông tin thư viện. V?phía địa phương thực hiện mô hình có ông Phan Đình Hân, Trung tâm dịch v?nông nghiệp huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
Đ?tài ?/strong>Xây dựng mô hình chăn nuôi s?dụng nguồn thức ăn có dược liệu tại địa phương nhằm tạo ra các sản phẩm sạch, không s?dụng thuốc kháng sinh?/strong> được triển khai thực hiện trong 30 tháng (t?tháng 7-2020 đến tháng 1-2023) với tổng kinh phí 1,9 t?đồng, trong đó ngân sách nhà nước chi 1,3 t?đồng. Gia Lai là một tỉnh có tiềm năng phát triển các nguồn dược liệu quý, hiện đã và đang được phát triển song song với khai thác. Các nguồn dược liệu này ch?yếu phục v?cho con người. Việc s?dụng dược liệu trong chăn nuôi ch?yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian, s?dụng trực tiếp không có biện pháp bảo quản. Nhằm khai thác tiềm năng s?dụng trong chăn nuôi thay th?thuốc kháng sinh, tạo ra sản phẩm chăn nuôi sạch, nhóm nghiên cứu đã tiến hành đ?tài với các nội dung chính: i) Điều tra tình hình chăn nuôi, tình hình trồng và s?dụng cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai; ii) Xây dựng quy trình k?thuật s?dụng các loại thức ăn dược liệu trong chăn nuôi cho hai loại gia súc, gia cầm chính là lợn và gà; iii) Xây dựng hai mô hình có s?dụng dược liệu, không s?dụng thuốc kháng sinh trên lợn và gà tại Gia Lai.
Tại hội ngh? các đại biểu đã góp ý cho nhóm thực hiện đ?tài v?một s?nội dung như tổng quan tình hình phát triển chăn nuôi và dược liệu tại Gia Lai; quy trình tách chiết và th?nghiệm dược liệu trên heo và gà; điều kiện áp dụng thực tiễn của đ?tài?Kết qu? đ?tài được Hội đồng xếp loại Đạt.
]]>Quý độc gi?vui lòng truy cập tại: //tapchidhnlhue.vn
Ngày 06 tháng 07 năm 2022, Ch?tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa ký Quyết định s?42/QĐ-HĐGSNN v?phê duyệt Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2022. Trong đó, Tạp chí Khoa học và Công ngh?Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?được tính điểm c?th?như sau:
?Hội đồng liên ngành Nông nghiệp ?Lâm nghiệp: 0,75 điểm
?Hội đồng liên ngành Chăn nuôi ?Thú y ?Thủy sản: 0,5 điểm
?Hội đồng liên ngành Hóa học ?Công ngh?thực phẩm: 0,25 điểm
?Hội đồng ngành Sinh học: 0,25 điểm
Tòa soạn tạp chí tiếp tục nhận đăng các bài báo công b?kết qu?nghiên cứu có giá tr?khoa học, lý luận và thực tiễn thuộc các lĩnh vực khoa học và công ngh?nông nghiệp, tài nguyên, môi trường và các lĩnh vực liên quan khác chưa xuất bản ?trong nước và quốc t?
Tòa soạn Tạp chí kính mời các nhà khoa học tiếp tục gửi bài đăng có chất lượng cho Tạp chí.
Vui lòng xem Th?l?gửi bài, Hướng dẫn Gửi bài trực tuyến sau:
Mọi thắc mắc và h?tr?vui lòng liên h?qua địa ch?email: [email protected] hoặc liên h? 0234.3522202
Trân trọng cám ơn.
]]>
Căn c?theo Quyết định S?42/QĐ-HĐGSNN ngày 06 tháng 07 năm 2022 v?việc phê duyệt Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm 2022 của Hội đồng Giáo sư Nhà nước, Tạp chí Khoa học và Công ngh?Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?được tính điểm cho các s?xuất bản t?năm 2022, c?th?như sau:
– Hội đồng liên ngành Nông nghiệp – Lâm nghiệp: 0,75 điểm
– Hội đồng liên ngành Chăn nuôi – Thú y – Thủy sản: 0,5 điểm
– Hội đồng liên ngành Hóa học – Công ngh?thực phẩm: 0,25 điểm
– Hội đồng ngành Sinh học: 0,25 điểm
Tạp chí là tài liệu công b?các kết qu?khoa học, công ngh? thông tin v?các lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo của trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu của các nhà khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên ?khu vực miền Trung, Tây Nguyên và trong c?nước. Tòa soạn Tạp chí nhận đăng các bài báo công b?kết qu?nghiên cứu có giá tr?khoa học, lý luận và thực tiễn thuộc các lĩnh vực khoa học và công ngh?nông nghiệp, tài nguyên, môi trường và các lĩnh vực liên quan khác chưa xuất bản ?trong nước và quốc t? Tạp chí được phát hành định k?04 tháng/s?bằng tiếng Việt trong c?nước và các bài báo được đăng toàn văn trên trang thông tin điện t? //tapchi.sharonkihara.com hoặc (//tapchidhnlhue.vn) mỗi bài nhận đăng phải qua vòng kiểm tra s?trùng lặp (đạo văn) và ít nhất 2 vòng phản biện độc lập, ẩn danh, chỉnh sửa ngôn ng?tiếng Việt và tiếng Anh nghiêm ngặt.
Tới thời điểm hiện tại, Tạp chí đã xuất bản 18 s?với 360 bài báo khoa học của các tác gi?trong và ngoài trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu? Ngoài ra, Tạp chí đã có mã định danh tài liệu s?(DOI) của từng bài báo khi được xuất bản.
Với mục tiêu hướng đến một tạp chí uy tín, chất lượng và có nét đặc trưng riêng v?lĩnh vực khoa học và công ngh?nông nghiệp, Tạp chí trân trọng kính mời và kêu gọi tất c?các nhà khoa học trong toàn trường và ngoài trường gửi bài đăng có chất lượng cho Tạp chí s?tiếp theo s?được phát hành vào tháng 08 năm 2023 (hoặc có th?sớm hơn).
Kinh phí phản biện và xuất bản:
–?strong>Đối với tác gi?trong Trường: 500.000 đồng/ bài báo
–?strong>Đối với tác gi?ngoài Trường: 700.000 đồng/ bài báo
–?strong>Hình thức thanh toán: *Cách 1: Tác gi?chuyển khoản vào STK sau:
*Cách 2: Tác gi?nộp trực tiếp tại Phòng K?hoạch Tài chính của Trường.
*Lưu ý: Kinh phí nộp bài s?không được hoàn tr?nếu bản thảo đã được đưa vào quy trình bình duyệt theo quy định.
Kính đ?ngh?các tác gi?nhóm tác gi?gửi bản thảo bài đăng v?Tòa soạn Tạp chí Khoa học và Công ngh?nông nghiệp Trường ĐHNL, ĐHH qua phần mềm của Tạp chí online tại địa ch? //tapchi.sharonkihara.com (Đính kèm Hướng dẫn gửi bài đăng Tạp chí online).
Bài viết không quá 10 trang, kh?giấy 19 cm x 26.5 cm, c?chữ?strong>11 và theo qui định của “Th?l?viết-gửi bài và Mẫu hướng dẫn chi tiết viết bản thảo?kèm theo thư mời này.
Ban biên tập Tạp chí Khoa học và Công ngh?Nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm rất mong nhận được s?quan tâm của các đơn v? các nhà khoa học trong và ngoài trường.
Mọi thắc mắc cần h?tr?vui lòng liên h?Email: [email protected]; hoặc điện thoại: 0234 3522202.
Vui lòng xem Th?l?gửi bài, Hướng dẫn Gửi bài trực tuyến sau:
Trân trọng cám ơn!
]]>?Hội đồng liên ngành Hóa học ?Công ngh?thực phẩm: 0,25 điểm
?Hội đồng ngành Sinh học: 0,25 điểm
Mọi thắc mắc và h?tr?vui lòng liên h?qua địa ch?email: [email protected] hoặc liên h? 0234.3522202
– Hội đồng liên ngành Hóa học – Công ngh?thực phẩm: 0,25 điểm
– Hội đồng ngành Sinh học: 0,25 điểm
Mọi thắc mắc và h?tr?vui lòng liên h?qua địa ch?email: [email protected] hoặc liên h? 0234.3522202