Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/thu-cam-on-ve-viec-to-chuc-ky-niem-55-nam-thanh-lap-truong-dai-hoc-nong-lam-dai-hoc-hue-truong-dai-hoc-nong-nghiep-2-1967-2022/ //sharonkihara.com/thu-cam-on-ve-viec-to-chuc-ky-niem-55-nam-thanh-lap-truong-dai-hoc-nong-lam-dai-hoc-hue-truong-dai-hoc-nong-nghiep-2-1967-2022/#respond Sat, 03 Sep 2022 09:29:19 +0000 //sharonkihara.com/?p=19622 Kính gửi:
– Quý thầy giáo, cô giáo, viên chức, người lao động qua các th?h?
– Quý anh ch?cựu sinh viên, cựu học viên;
– Quý đơn v? công ty, doanh nghiệp, t?chức và cá nhân.

Ngày 01 tháng 9 năm 2022, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?đã t?chức thành công K?niệm 55 năm ngày thành lập Trường với ch?đ?“Tri ân – Hội ng?– Kết nối – Phát triển? đây là một s?kiện quan trọng đối với các th?h?thầy giáo, cô giáo và sinh viên Nhà trường.

Nhà trường đã vinh d?đón tiếp các đồng chí lãnh đạo và nguyên lãnh đạo của các B? ban ngành Trung ương; các đồng chí lãnh đạo các tỉnh, thành ph? các địa phương, các cơ quan, công ty, doanh nghiệp, t?chức và các th?h?thầy giáo, cô giáo, sinh viên và học viên, cùng với s?giúp đ?rất lớn v?mặt tinh thần và vật chất. S?có mặt và s?h?tr?của quý đại biểu, khách quý không ch?th?hiện mối quan tâm đặc biệt, những tình cảm quý báu mà còn là nguồn động viên, khích l?lớn lao đối với tập th?viên chức, người lao động và người học của Nhà trường.

Trong quá trình t?chức, mặc dù đã có nhiều c?gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, Nhà trường rất mong s?chia s?và cảm thông của quý v?

Thay mặt lãnh đạo Nhà trường, xin gửi đến quý đại biểu, khách quý, quý thầy giáo, cô giáo và quý anh ch?cựu sinh viên, cựu học viên qua các th?h?lời cảm ơn chân thành nhất. Kính chúc quý v?và gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Xin trân trọng cảm ơn./.

HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS. TRẦN THANH ĐỨC

]]>
//sharonkihara.com/thu-cam-on-ve-viec-to-chuc-ky-niem-55-nam-thanh-lap-truong-dai-hoc-nong-lam-dai-hoc-hue-truong-dai-hoc-nong-nghiep-2-1967-2022/feed/ 0 Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/50-nam-cuoc-gap-mat-an-tinh-va-xuc-dong/ //sharonkihara.com/50-nam-cuoc-gap-mat-an-tinh-va-xuc-dong/#respond Thu, 01 Sep 2022 09:23:46 +0000 //sharonkihara.com/?p=19636 Ngày 28/8/2022, tại thành ph?Hu? Trường Đại học Nông nghiệp II, nay là Trường Đại học Nông lâm Hu?t?chức K?niệm 50 năm cán b? giảng viên, sinh viên lên đường nhập ngũ.

Chụp ảnh lưu niệm với lãnh đạo, cán b?nhà trường.

Vào những năm 1970, Đảng và Nhà nước ta huy động một lực lượng lớn cán b? giảng viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp trên toàn miền Bắc lên đường nhập ngũ chuẩn b?cho cuộc tổng tấn công giải phóng miền Nam, thống nhất nước.

Ngày mùng 03/9/1971, Trường Đại học Nông nghiệp II nay là Trường Đại học Nông lâm Hu?tiễn đưa 160 cán b? giảng viên, sinh viên lên đường nhập ngũ. Sau một thời gian huấn luyện, h?vào chiến đấu ?chiến trường Tây Nguyên. Tiếp sau đó năm 1972, cán b? giảng viên, sinh viên nhà trường lên đường nhập ngũ lần th?2. Cán b? giảng viên, sinh viên của nhà trường có mặt chiến đấu khắp các chiến trường.

Một trường đại học luôn là lá c?đầu trong phong trào học tập, văn th?của các trường đại học, cao đẳng trong c?nước, cán b? giảng viên, sinh viên nhà trường hăng hái lên đường nhập ngũ. Tất c?đều hứa với nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm v?

Anh Vũ Khanh lớp 4C Chăn nuôi ?Thú ý đã lấy máu của mình viết tâm thư xin lên đường nhập ngũ. Tinh thần yêu nước của anh Vũ Khanh tr?thành một phong trào toàn trường xung phong, hăng hái lên đường bảo v?T?quốc.

Vào chiến trường, cán b? giảng viên, sinh viên của nhà trường chiến đấu dũng cảm, lập thành tích xuất sắc tiêu biểu. Trong đó có anh Phan Văn Ba lớp Chăn nuôi 3, quê ?xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Anh đã ch?huy Tiểu đội, Trung đội đánh thắng nhiều trận trên chiến trường Tây Nguyên. Anh là một cán b?tr? có tài năng. Khi đất nước thống nhất chưa được bao lâu thì chiến tranh biên giới Tây Nam xảy ra, anh được giao nhiệm v?ch?huy Đại đội bảo v??nơi biên giới. Anh đã hy sinh trong một trận chiến đấu quyết liệt giữa ta và địch trên biên giới.

Anh Lê Bá Thoanh lớp Trồng trọt 3B, quê ?xã Lương Ninh, Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đã ra trận là lập công, đã đánh là thắng. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của anh Thoanh là tấm gương cho toàn đơn v?học tập. Trong một trận đánh anh giành khó khăn v?mình, nhường thuận lợi cho đồng đội. Anh đã hy sinh.

Anh Nguyễn Phương Nam lớp Chăn nuôi 4, quê ?Quảng Tr? một chiến sĩ luôn dẫn đầu Tiểu đội đánh thọc sâu vào những điểm hiểm yếu của địch, tạo nên th?bất ng?đ?toàn đơn v?giành thắng lợi. Trong một trận đánh trên chiến trường Tây Nguyên, anh b?thương rất nặng, mặc dù được quân y hết lòng cứu chữa, nhưng không được, anh đã hy sinh.

Nhiều và rất nhiều đồng chí đã lập công xuất sắc không th?k?hết ra trong khuôn kh?bài viết này. Thống kê chưa đầy đ?có 25 đồng chí đã hy sinh, trong đó nhiều đồng chí đến nay vẫn chưa tìm được phần m? Nhiều đồng chí là thương binh, bệnh binh, đau yếu, do hoàn cảnh khó khăn, không ít đồng chí đã mất nên không v?gặp mặt được.

Trong s?những người lên đường ngày ấy, ngày k?niệm 50 năm này ch?được hơn một phần ba v?gặp mặt. Tuy s?lượng không được đ?nhưng khi gặp lại nhau ai cũng mừng mừng, tủi tủi.

Anh Lâm Quang Đức lớp Chăn nuôi 3, quê L?Thủy, Quảng Bình ?Đại đội 18, Trung đoàn 66, mặt trận Tây Nguyên vào tháng 4, năm 1972 b?thương vào cánh tay phải trong một trận đánh tập kích vào c?điểm của địch, nhưng kiên quyết ?lại chiến trường tiếp tục chiến đấu. Tháng 5/1973, trong lúc đánh địch lấn chiếm anh b?một qu?lựu đạn của địch làm dập đầu gối chân trái, dập xương cánh tay phải, trên mình b?6 vết thương, thương tật 59%. Hiện nay anh đi lại phải dìu, nhưng khi nghe tin nhà trường t?chức L?k?niệm gặp mặt 50 năm lên đường nhập ngũ, anh đã nh?gia đình đưa ra bến xe quyết tâm v?trường đ?gặp lại đồng đội.

Đến nay, có nhiều người tr?thành cán b?cao cấp trong Quân đội tiêu biểu như: Giáo sư, Tiến sĩ, Đại tá Nguyễn Trung Chính; Đại tá Phan Thanh Sen; Đại tá Nguyễn Xuân Bá; Thượng tá Nguyễn Công Hoàn, Thượng tá Hoàng Hải Hưng.

Đất nước thống nhất, nhiều người tr?lại trường tiếp tục học tập, ra trường phấn đấu tr?thành lãnh đạo ch?chốt ?địa phương như: Anh Ngô Xuân Cư, Ch?tịch huyện B?Trạch (Quảng Bình); Bùi Tùng Phong, Ch?tịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh); Trần Quốc Hiển, Ch?tịch huyện Nghi Lộc (Ngh?An); Trần Văn T? Phó Ch?tịch huyện Hương Hóa (Quảng Tr?; Dương Phước Thắng, Phó Ch?tịch huyện Quảng Ninh (Quảng Bình).

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thanh Đức, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường, thay mặt lãnh đạo nhà trường báo cáo thành tích của nhà trường trong 50 năm qua. Trong những năm mới thành lập tại tỉnh Hà Bắc vô cùng khó khăn, nhà cửa bằng tranh tre, nứa lá, vách xây bằng đất sét đ?khuôn, mái lợp bằng lá c? nhưng nhà trường luôn đạt thành tích cao trong dạy và học. Sau khi đất nước thống nhất có hàng trăm sinh viên nhà trường xung phong vào các tỉnh Bình Tr?Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Tây Nguyên, miền Đông Nam B? miền Tây Nam B? Côn Đảo chi viện đắc lực cho các địa phương phục hồi sản xuất, phục hồi kinh t?

Hiện nay, nhà trường có 4 Giáo sư, 34 Phó Giáo sư, 115 Tiến sĩ, s?giảng viên có trình đ?Tiến sĩ chiếm 46%. Nhà trường thực hiện phương châm: “Phát triển toàn diện, gắn với th?trường lao động, hội nhập quốc tế? Nhà trường luôn đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, ch?động đa dạng hóa và m?rộng quy mô đào tạo một cách hợp lý, nâng cao chất lượng, đào tạo toàn diện, đáp ứng nhu cầu nguồn lực chất lượng cao trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Đến nay nhà trường có 28 ngành ngh?đào tạo h?đại học chính quy, 11 ngành đào tạo Thạc sĩ và 9 ngành đào tạo Tiến sĩ, quy mô đào tạo 4.200 sinh viên, học viên.

Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển nhà trường đã đào tạo cung cấp nguồn lực chất lượng cao, sản phẩm khoa học, công ngh?tiên tiến theo hướng hội nhập và phát triển. Cung cấp cho đất nước 35.000 k?sư, 2.700 Thạc sĩ, trên 80 Tiến sĩ.

Nhà trường được Đảng, Nhà nước tặng 2 Huân chương Độc Lập hạng Nhất, 1 Huân chương Độc lập hạng Ba, 2 Huân chương Lao động hạng Nhất.

Trong buổi gặp mặt đầy xúc động và ý nghĩa này, PGS.TS. Trần Thanh Đức, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng thay mặt lãnh đạo và cán b? giảng viên, sinh viên toàn trường bày t?lòng biết ơn sâu sắc cựu chiến binh của nhà trường đã v?gặp mặt. Nhà trường rất t?hào với lớp cán b? giảng viên, sinh viên lên đường nhập ngũ chống M?cứu nước. Đây là tài sản vô giá, đ?nhà trường giáo dục cho các lớp cán b? giảng viên, sinh viên sau này.

Cuộc gặp mặt thời gian không dài nhưng đ?lại ấn tượng vô cùng sâu sắc cho các cựu chiến binh, cho lãnh đạo nhà trường và cho cán b? giảng viên, sinh viên.

]]>
//sharonkihara.com/50-nam-cuoc-gap-mat-an-tinh-va-xuc-dong/feed/ 0
Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/truong-da%cc%a3i-ho%cc%a3c-nong-lam-da%cc%a3i-ho%cc%a3c-hue-kie%cc%89m-di%cc%a3nh-co%cc%89-so-giao-du%cc%a3c-va-chuong-trinh-dao-ta%cc%a3o/ //sharonkihara.com/truong-da%cc%a3i-ho%cc%a3c-nong-lam-da%cc%a3i-ho%cc%a3c-hue-kie%cc%89m-di%cc%a3nh-co%cc%89-so-giao-du%cc%a3c-va-chuong-trinh-dao-ta%cc%a3o/#respond Mon, 29 Aug 2022 08:35:13 +0000 //sharonkihara.com/?p=19555 Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm hướng tới mục đích bảo đảm đạt được những chuẩn mực nhất định trong giáo dục và đào tạo để các trường Đại học không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người s?dụng lao động và bảo đảm quyền lợi cho người học. Trong những năm qua, công tác bảo đảm chất lượng giáo dục luôn được Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế quan tâm và xác định là khâu then chốt đ?bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững của Nhà trường. Việc công b?cơ s?giáo dục, chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định góp phần tạo niềm tin v?chất lượng cho học sinh ph?thông cũng như các bậc ph?huynh trong quá trình lựa chọn cơ s?đào tạo, ngành học phù hợp cho con em mình ?bậc đại học. Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đã cung cấp các thông tin kịp thời, chính xác, công khai v?chất lượng đào tạo, góp phần minh bạch thông tin v?chất lượng đào tạo.

Kiểm định chất lượng cơ s?giáo dục đại học: bao gồm các lĩnh vực và hoạt động quan trọng trong toàn trường v? quản tr?đại học, nhân lực, tài chính, cơ s?vật chất, đào tạo, nghiên cứu khoa học, h?thống bảo đảm chất lượng bên trong, phục v?cộng đồng, các kết qu?hoạt động…T?đó, cơ s?giáo dục khẳng định uy tín chất lượng với xã hội, tiếp tục cải tiến chất lượng và nâng cao công tác quản tr? quản lý, vận hành trường đại học. Vào ngày 24 tháng 3 năm 2017, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã được kiểm định chất lượng giáo dục và đạt tiêu chuẩn cơ s?chất lượng giáo dục theo đúng tiêu chuẩn do B?Giáo dục & Đào tạo ban hành với  t?l?các tiêu chí đạt yêu cầu là 83,6%. Hiện nay, Nhà trường đang triển khai công tác t?đánh giá cơ s?giáo dục chu k?2 và d?kiến đánh giá nội b?cấp Đại học Hu?vào tháng 3 năm 2023, đánh giá ngoài vào tháng 5 năm 2023.

Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo: tập trung vào cấu trúc, nội dung, chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo; các hoạt động đào tạo, kết qu?giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, phục v?cộng đồng liên quan đến chương trình đào tạo; chất lượng của đội ngũ cán b?giảng viên, cán b?phục v? người học, chất lượng cơ s?h?tầng phục v?và h?tr?cho chương trình đào tạo. Thực hiện ch?trương của B?Giáo dục & Đào tạo v?Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo cũng như đ?khắc phục, nâng cao sau kiểm định chất lượng Trường năm 2017, Nhà trường đã xây dựng các k?hoạch và triển khai t?đánh giá 6 chương trình đào tạo chính quy trình đ?đại học các ngành: Khoa học cây trồng, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý đất đai, Phát triển nông thôn, Thú y và Công nghệ thực phẩm theo B?tiêu chuẩn đánh giá gồm 11 tiêu chuẩn với 50 tiêu chí. Sau thời gian thực hiện các hoạt động T?đánh giá các chương trình đào tạo, đánh giá nội bộ Đại học Huế, Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục khảo sát sơ bộ. T?18/12/2021 – 22/12/2021, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã khảo sát chính thức đánh giá chất lượng 6 chương trình đào tạo trên của Nhà trường. Vào ngày 30 tháng 3 năm 2022, Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục quốc gia đã kiểm định và ra quyết định công nhận 6 Chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo đúng tiêu chuẩn do B?Giáo dục & Đào tạo ban hành với  t?l?các tiêu chí đạt yêu cầu như sau: ngành Khoa học cây trồng (88%), Nuôi trồng thủy sản (86%), Quản lý đất đai (86%), Phát triển nông thôn (86%), Thú y (84%) và Công nghệ thực phẩm (84%).

Theo PGS.TS. Trần Thanh Đức, Hiệu trưởng Nhà trường cho biết: “Việc Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo giúp Nhà trường từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, làm căn c?giải trình với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và xã hội v?thực trạng chất lượng của chương trình đào tạo, làm cơ s?cho người học lựa chọn chương trình đào tạo và nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và người s?dụng lao động?

Dưới đây là một số hoạt động Tự đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục của Nhà trường:

PGS.TS. Trần Thanh Đức – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm, ĐHH tại phiên khai mạc Khảo sát đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
TS. T?Th?Thu Hiền ?Phó Giám đốc ph?trách Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục ?Đại học Quốc gia Hà Nội

 

Nhận giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục 6 chương trình đào tạo

]]>
//sharonkihara.com/truong-da%cc%a3i-ho%cc%a3c-nong-lam-da%cc%a3i-ho%cc%a3c-hue-kie%cc%89m-di%cc%a3nh-co%cc%89-so-giao-du%cc%a3c-va-chuong-trinh-dao-ta%cc%a3o/feed/ 0
Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/ky-uc-ve-mot-ngoi-truong/ //sharonkihara.com/ky-uc-ve-mot-ngoi-truong/#respond Sat, 27 Aug 2022 11:23:16 +0000 //sharonkihara.com/?p=19508 Năm 1973 tôi thi đậu vào trường Đại học Nông nghiệp 2 (ĐHNN2). Nếu không đi b?đội thì tôi vào học khóa 7 của trường. Sau ngày Miền Nam giải phóng, đầu tháng 9/1976 tôi mới có Quyết định xuất ngũ đ?v?trường nhập học, năm ấy là khóa 10.

Gần một năm rưỡi sống ?Sài Gòn sau giải phóng, tôi thấy ?đây những ngôi trường như đại học Khoa học, đại học K?thuật, đại học Sư phạm, đại học Y khoa được xây dựng t?thời Pháp và M?đ?lại. Nhìn t?bên ngoài thôi đã thấy lộng lẫy, cao sang lắm. Tôi thầm ước được ngồi vào giảng đường, được là sinh viên của một trong những ngôi trường ấy. Suốt chặng đường đi xe đò ra Bắc, tôi c?hình dung v?ngôi trường ĐHNN2 mà mình sắp là sinh viên, có đẹp như những ngôi trường Đại học trong Sài Gòn mà tôi từng thấy?

Thời gian đi ra Bắc mất khoảng 5 ngày, tôi v?quê thăm nhà khoảng một tuần. Nên mãi đến đầu tháng 10 mới có mặt tại trường đ?nhập học. Theo hướng dẫn trên Giấy báo nhập học, tôi đi tàu t?ga Ninh Bình ra Hà Nội, rồi t?Hà Nội đi Bắc Giang, xuống ga Sen H? đi b?chừng 3 km là đến trường. Đoạn đường ước chừng 140 km đi hết gần 2 ngày. Trên người vẫn b?quần áo lính, ch?khác chiếc ba lô con cóc được thay bằng chiếc hòm (rương) g? đóng rất đẹp của bà ch?ruột cho trước đó. Cảm giác đầu tiên lúc đến trường là, sao trường Đại học mà giống các lán trại huấn luyện b?đội ngày trước vậy?

Tôi vào Phòng T?chức cán b?xuất trình giấy t? Bác Khoái ph?trách Phòng hỏi tôi chọn học khoa nào trong 3 khoa: Kinh t? Chăn nuôi – Thú y và Trồng trọt. Vì tôi thích học toán nên chọn khoa Kinh t? Bác nói khoa Kinh t?hết ch? ch?còn khoa Trồng trọt và Chăn nuôi. Tôi nghĩ, không l?c?đời chăn trâu, cấy lúa, gi?lại học cấy lúa chăn trâu? Lưỡng l?một lát tôi chọn khoa Chăn nuôi – Thú y. Dù sao thì cũng gần với nguyện vọng Y khoa trước đây của tôi hơn. Bác phân tôi vào lớp 10B và là người s?56 trong danh sách lớp.

Tìm hiểu, tôi biết trường được thành lập năm 1967, mục đích đào tạo k?sư nông nghiệp cho các tỉnh miền Trung. Do chiến tranh nên trường đặt tạm ?Hà Bắc, giữa cánh đồng, xây dựng theo kiểu trường học sơ tán. Toàn b?công trình xây dựng, t?nhà Ban Giám hiệu, Hội trường, lớp học, nhà ?tập th?cho cán b? giáo viên, sinh viên đều là nhà tranh vách đất. Liền với khu trung tâm của trường là những qu?đồi đất thấp. Đồi Tên lửa, được gọi tên này vì trước đó có đặt b?phóng tên lửa đánh máy bay M? Cạnh đó là đồi chè, có l?trước đó trồng chè. Nối giữa các qu?đồi là những con đường nh? cũng là các đập ngăn nước, tạo ra một khu h?rộng, rất thơ mộng.

Đồi chè và đồi Tên lửa là nơi xây dựng các dãy nhà ?(ký túc xá) cho sinh viên nam. Mỗi lớp một dãy, mỗi dãy có 6 phòng ngăn vách riêng biệt, mỗi phòng kê 4-5 giường tầng cho 8-10 người, biên ch?vào một t?học tập. Cửa phòng là những mảnh g?ghép lại, không được kín, mùa đông gió lạnh thổi vào, ngồi học phải trùm chăn cho ấm. Mùa hè trời nóng, chiếu trải giường thấm m?hôi lâu ngày tạo thành mảng đen rõ hình người nằm.

Mỗi năm trường chiêu sinh 6 lớp cho 3 khoa, ước khoảng 300 sinh viên mỗi năm. Thời gian đào tạo 4,5 năm nên lượng sinh viên có mặt tại trường tổng cộng các khóa khoảng gần 1500 người, tương đương với 30 dãy nhà ?cho sinh viên. Lớp học, nhà ?của n?sinh viên, nhà tập th?giáo viên, nhà ăn?nằm ?khu trung tâm, trên cánh đồng đối diện với Đồi chè, bên kia h?nước.

Hiệu trưởng nhà trường, bác Hoàng S?Oánh là Đại tá quân đội phục viên, nên ông xây dựng nhà trường theo phong cách một đơn v?quân đội. Sinh viên không được đ?tóc dài, mặc quần loe, áo hoa. Đến gi?ăn, mỗi người cầm một cái bát và đôi đũa xếp hàng vào nhà ăn tập th? Hàng tháng, định kì có sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt chi b?Đảng. Mỗi lớp có nhân viên “c?đỏ?cùng cán b?lớp quản lý học tập. Nhiệm v?của c?đ?là thổi còi báo gi?dậy tập th?dục buổi sáng, gi?lên lớp, gi?vào học buối tối, gi?giải lao và gi?đi ng? Sinh viên không có thời gian đi chơi t?do (tr?ch?nhật), không được nấu ăn trong khu tập th? Tuy cấm vậy nhưng vẫn có anh rút trộm mái tranh đầu hồi, đ?lén luộc sắn khoai kiếm được. Trường cũng cấm sinh viên không được cặp kè lứa đôi ngoài bãi vắng, không được công khai t?tình, cho dù anh hay ch?là b?đội già nua chưa v?chưa chồng. Chuyện bác Chùy (bảo v? mang đèn pin ra sân vận động tìm các cặp đôi đang ngồi tâm s? tr?thành những câu chuyện được thêm mắm, thêm muối, bàn tán rôm r?trong các phòng trước khi đi ng?

Mong muốn của lãnh đạo nhà trường khi quản lý có phần hà khắc và quân s?hóa học đường, là muốn cho sinh viên tập trung toàn tâm toàn sức cho học tập. Mục tiêu là đào tạo những k?sư có năng lực thực hành giỏi, người cán b?k?thuật vừa hồng vừa chuyên. Không th?ph?nhận một s?mặt tích cực của cách quản lý và đào tạo này của nhà trường. Sinh viên trường ĐHNN2 sau khi tốt nghiệp v?các địa phương, đều được cơ s?đánh giá tốt bởi tinh thần trách nhiệm, tính k?luật, gắn bó với thực t?sản xuất, không ngại khó khăn, ham học hỏi và có chí tiến th?

Khóa chúng tôi th?10, nên được chọn là khóa chuẩn. Khóa này mỗi lớp có t?10-13 anh ch?em là b?đội v?học, nên rất phù hợp đ?xây dựng khóa chuẩn theo tác phong quân s? Học xong năm đầu thì khoa Chăn nuôi tiếp nhận thêm một lớp t?Trường vừa học vừa làm của Hòa Bình v? là lớp 10C (khóa đó Chăn nuôi – Thú y có 3 lớp). Chúng tôi ăn, ?cùng nhau một nhà, học cùng nhau một lớp như hồi học ph?thông, vì vậy s?gắn bó với bạn bè, thầy cô và cán b?nhà trường rất sâu nặng nghĩa tình.

T?b?đội xuất ngũ v?học, tôi d?dàng thích nghi với tác phong quân đội trong nhà trường. Những sinh viên là học sinh ph?thông mới vào thì khó thích nghi hơn, nhưng rồi h?cũng nhanh chóng hòa nhập. Sẵn nền tảng kiến thức t?học khi còn trong b?đội, nên việc học tập của tôi tại trường không gặp khó khăn nào. Tôi được lớp tín nhiệm bầu là lớp phó ph?trách học tập và “c?đỏ?thổi còi t?năm đầu đến năm cuối. Công việc của lớp phó học tập là liên h?giáo viên v?lịch học, lớp học, nhận và tr?giáo trình môn học tại thư viện, t?chức thi cuối k?(thi vấn đáp), ph?đạo sinh viên học yếu.

Ngày ấy đất nước mới giải phóng, khó khăn còn chồng chất, thì cuối năm 1978 chiến tranh biên giới Tây Nam lại n?ra. C?nước đang dồn sức cho giải phóng Campuchia khỏi ch?đ?diệt chủng Pol pot, thì đầu năm 1979, Trung Quốc lại phát động cuộc chiến tranh trên dọc tuyến biên giới phía Bắc. C?nước lại lại sục sôi với bài hát “Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới…? Lớp tôi có anh S?và anh Lý, học hết năm th?2 cũng tham gia nhập ngũ.

Dạo ấy sắn, ngô, khoai, bo bo thay gạo, vậy mà cũng không đ?no, cái đói triền miên kéo dài t?ngày này sang tháng khác. Khó khăn thiếu thốn trăm b? nhưng trường vẫn duy trì dạy tốt, học tốt. Các hoạt động văn hóa, văn ngh?sôi nổi, cây nhà lá vườn nhưng rất chất lượng. Vẫn nh?dàn nhạc đệm với chiếc ghi- ta của thầy Trần Đình Long, Accordion của thầy Phan Liêu, Controbat của thầy Lan. Dàn hợp xướng do thầy Dư ch?huy, đơn ca có thầy Thuận, ch?Ánh Tuyết, ch?Đoàn Liên, ch?Hà. Khoá sau này có anh Thành và ch?Lê Nga hát rất hay. Các tiết mục văn ngh?của trường đạt được nhiều giải cao trong các hội diễn cấp tỉnh và B? Những buổi sinh hoạt câu lạc b?ngoại ng?tiếng Anh, tiếng Nga diễn ra sôi nổi. Các thầy giáo vẫn say mê nghiên cứu khoa học. Một bầu không khí vui nhộn đoàn kết và thân ái bao trùm khắp trường đến từng lớp, từng t?học tập.

K?niệm v?mái trường thân yêu nhiều lắm. Nh?vào một ngày đầu tháng 5/1978, sinh viên toàn trường nhận mệnh lệnh đi đến địa điểm tập trung, sau đó là giới nghiêm, cuối cùng mới biết là đi làm công tác đổi tiền. V?này thì bí mật hơn c?thông tin Nga đánh Ukraina bây gi? Sinh viên chúng tôi chẳng có đồng nào đ?đổi. Tháng 2/1979 chiến tranh biên giới phía Bắc, Tết năm ấy, chúng tôi – những đối tượng Đảng được th?thách bằng nhiệm v??lại trực trường. Bác Chùy, giáo viên quân s?của trường lâu ngày đang ít việc, nay có dịp th?hiện s?trường, một đêm không biết mấy lần báo động địch tập kích. Kh?cho chúng tôi, lại súng ống tản ra quanh trường, “đêm khuya, đồng hoang sương xuống, nằm k?bên nhau ch?giặc đến”?muỗi cắn quá chừng.

Tháng 3-1979 Trung Quốc rút v? thì giữa năm 1979 c?lớp chúng tôi đi Lạng Sơn phòng chống dịch cho trâu bò. Mỗi lớp chia thành nhiều nhóm nh?đến từng thôn bản. Đường đồi xa cách nhưng không ngăn được những người yêu nhau, ?khác nhóm tìm đến với nhau mỗi khi có dịp. Giữa trưa trời nắng, h?tìm đến nhau ch?đ?gặp nhau, nhìn nhau một lát rồi lại chia tay. Xong chống dịch ?lạng Sơn, tháng 9/1979 khóa chúng tôi lại được đi thực t??nông trường Tây Hiếu. Tình bà con nông trường đối với sinh viên còn hơn c?“tình cá nước?nữa. Ch?một tháng cùng nhau mà khi chia tay các bác, các cô c?bịn rịn không rời, các em c?sụt sùi, e thẹn. Rồi những cánh thư qua lại, những hạt café em chọn lựa k?càng, đóng gói và dòng ch?nắn nót đ?ngoài gửi v?địa ch?người nhận ?trường. Lớp tôi không có cặp nào kết trái ?đây, nhưng vài chục năm sau nhiều người đã tìm đường quay lại chốn xưa, thăm lại các gia đình, các em, nơi đã một thời gắn bó biết bao nghĩa tình.

Rồi cái cảnh sinh viên chen nhau lên tàu v?quê ngh?hè, ngh?Tết. Dạo ấy c?trường, các khóa thi hết học k?vào cùng thời điểm, ngày các lớp thi xong hầu như đồng loạt. Xe khách v?Hà Nội rất hiếm, tàu xuôi Bắc Giang – Hà Nội ít chuyến, ga Sen H?là ga xép, nh?bé và thời gian tàu dừng ngắn. Ngày được v?ngh? sinh viên đ?ra đứng kín c?trăm mét, dọc hai bên đường ray nhà ga ch?đợi. Người không lên được chuyến này thì phải ch?4-5 tiếng sau mới có chuyến khác. Tàu vừa dừng bánh là cuộc chen lấn lên tàu bắt đầu. Trai khỏe c?gắng lên trước đ?kéo các gái xinh lên sau. Trèo trên lưng nhau mà lên, bám níu nhau rách c?áo quần. Lên được tàu thì người chật như nêm, có khi ch?đứng được một chân xuống sàn tàu, chân kia không còn ch? Tàu rời ga, c?khối người c?lắc lư, nghiêng ng? một hồi sau mới đứng được c?hai chân xuống sàn. Tàu đêm, trên toa tàu hàng tối đen, thỉnh thoảng lại nghe mấy em kh?la ối ái. Mấy anh to gan còn leo lên nóc tàu nằm, h?nói sướng hơn ?trong toa ken chật cứng!

Hơn 45 năm đã qua k?t?ngày chúng tôi tựu trường, tôi vẫn còn nh?nhiều lắm những k?niệm buồn vui v?mái trường ĐHNN2. Mỗi lần hội lớp, hội trường chúng tôi lại cùng nhau ôn lại k?niệm, cùng say sưa hát vang bài ca “Dưới mái trường thân yêu?của nhạc s?Văn Ký. Lúc ấy chúng tôi quên đi mình đã là ông nội, bà ngoại, vẫn thấy mình mãi là sinh viên của mái trường xưa yêu dấu.
Yêu lắm trường Hai ơi!

 

Tháng 8 năm 2022
Đinh Văn Cải, cựu sinh viên khóa 10 CN-TY

]]>
//sharonkihara.com/ky-uc-ve-mot-ngoi-truong/feed/ 0
Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/hoi-nghi-tong-ket-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2016-2020-va-xay-dung-ke-hoach-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2021-2025/ //sharonkihara.com/hoi-nghi-tong-ket-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2016-2020-va-xay-dung-ke-hoach-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2021-2025/#respond Sun, 21 Aug 2022 16:37:21 +0000 //sharonkihara.com/?p=19450 Ngày 20/8/2022, Phòng Khoa học, Hợp tác quốc t?và Thông tin Thư viên (KH,HTQT&TTTV), trường Đại học Nông Lâm (ĐHNL), Đại học Hu?(ĐHH) đã t?chức thành công Hội ngh?Hội ngh?tổng kết hoạt động Khoa học và Công ngh?(KH&CN) giai đoạn 2016-2020 và xây dựng k?hoạch KH&CN 2021-2025. Hội ngh?nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới K?niệm 55 năm thành lập trường ĐHNL, ĐHH.

Toàn cảnh Hội ngh?/figcaption>

Tham d?hội ngh? v?phía ĐHH có: PGS.TS. Phạm Khắc Liệu ?Quyền trưởng ban Khoa học công ngh?và Quan h?quốc t?

V?phía trường ĐHNL, có PGS.TS. Trần Thanh Đức ?Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng, trưởng ban t?chức hội ngh? GS.TS. Lê Đình Phùng ?Phó hiệu trưởng, Phó ban t?chức hội ngh? TS. Phạm Hữu T?– Trưởng phòng KH, HTQT&TTTV; Đại diện lãnh đạo các Khoa, phòng chức năn; Các thầy cô là trưởng các b?môn; Trưởng nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường và cấp Đại học Hu?#8230;

Trong những năm qua, nhà Trường đạt nhiều thành tựu v?đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc t? Trong giai đoạn 2016-2020, tổng cộng Trường có 4 đ?tài cấp nhà nước, 8 d?án hợp tác quốc t? 55 cấp b?và cấp tỉnh, 74 đ?tài cấp Đại học Hu?và gần 700 đ?tài cấp trường và đ?tài NCKH sinh viên. Kinh phí thực hiện hơn 110 t?đồng. Ngoài ra, công b?279 bài trên các hội thảo và tạp chí quốc t? 500 bài báo trên các tạp chí và hội thảo trong nước. Đạt nhiều giải thưởng cấp Quốc gia, Cấp B? tỉnh và các cấp. Đội ngũ tham gia nghiên cứu cũng ngày càng nhiều, không ch?gồm những nhà khoa học có học v?và b?dày nghiên cứu mà còn có đội ngũ các nhà khoa học tr? trong đó có các cán b?tr? nghiên cứu sinh và học viên cao học.

PGS.TS. Trần Thanh Đức – Bí thư Đảng u? Hiệu trưởng nhà trường phát biểu khai mạc Hội ngh?/figcaption>

Phát biểu ch?đạo tại Hội ngh? PGS.TS. Trần Thanh Đức – Bí thư Đảng u? Hiệu trưởng nhà trường, trưởng Ban t?chức Hội ngh?cho biết: Trong những năm vừa qua cũng như các năm sắp tới, Nhà trường ch?trương đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học theo hướng hợp tác quốc t? hình thành, phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh, thúc đẩy các công b?quốc t?uy tín thuộc danh mục WoS, Scopus. Đồng thời tăng cường các nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo và phục v?cộng đồng, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. PGS.TS. mong muốn những bài tham luận cùng với những thảo luận trong hội ngh?s?tổng kết hoạt động KHCN trong 5 năm qua, đánh giá được những công việc đã đạt được và chưa đạt được. Đồng thời, rút ra bài học kinh nghiệm đ?khắc phục đ?xây dựng k?hoạch hoạt động KHCN giai đoạn trong 5 năm tới.

TS. Phạm Hữu T?– Trưởng phòng KH,HTQT&TTTV đọc Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2016 ?2020 và k?hoạch KH&CN giai đoạn 2021 ?2025

Hội ngh?đã được lắng nghe “Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2016 ?2020 và k?hoạch KH&CN giai đoạn 2021 ?2025″ của phòng KH,HTQT&TTTT. 7 tham luận đến t?7 khoa chuyên môn: “Hợp tác với doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học” – Khoa Chăn nuôi Thú y; “Nghiên cứu khoa học phục v?phát triển kinh t?xã hội địa phương khu vực miền Trung, Tây Nguyên” – Khoa Nông học; “Nghiên cứu khoa học gắn với hợp tác quốc t?và nâng cấp phòng thí nghiệm” – Khoa Thủy sản; “Nghiên cứu khoa học gắn với phát triển cộng đồng và xuất bản quốc t?#8221; – Khoa Phát triển nông thôn; “Nghiên cứu khoa học gắn với thương mại hóa sản phẩm” – Khoa Cơ khí Công ngh? “Nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo và nâng cao năng lực đội ngũ cán b?#8221; – Khoa Tài nguyên đất và môi trường nông nghiệp; “Phát triển hoạt động tư vấn dịch v?khoa học công ngh?#8221; – Khoa Lâm nghiệp.

Các sản phẩm NCKH được trưng bày tại Hội ngh?/figcaption>
Các sản phẩm NCKH được trưng bày tại Hội ngh?/figcaption>
Các sản phẩm NCKH được trưng bày tại Hội ngh?/figcaption>
Các sản phẩm NCKH được trưng bày tại Hội ngh?/figcaption>

Bên cạnh Hội ngh? phòng KH, HTQT&TTTV còn t?chức triển lãm các sản phẩm NCKH của các thầy cô và sinh viên trong Nhà trường; các giáo trình được giảng viên Nhà trường biên soạn và Tạp chí KH&CN NN trường ĐHNL, ĐHH.

Trao chứng nhận khen thưởng đặc biệt cho 10 nhà khoa học hoàn thành vượt định mức gi?chuẩn nghiên cứu khoa học cao nhất năm học 2021-2022
Trao chứng nhận khen thưởng đặc biệt cho 10 nhà khoa học hoàn thành vượt định mức gi?chuẩn nghiên cứu khoa học cao nhất giai đoạn 2016-2021

Cũng trong dịp này, Nhà trường đã trao chứng nhận khen thưởng đặc biệt cho 10 nhà khoa học hoàn thành vượt định mức gi?chuẩn nghiên cứu khoa học cao nhất năm học 2021-2022 và giai đoạn 2016-2021.

GS.TS. Lê Đình Phùng – Phó hiệu trưởng, Phó trưởng ban t?chức Tổng kết Hội ngh?/figcaption>

 

 

]]>
//sharonkihara.com/hoi-nghi-tong-ket-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2016-2020-va-xay-dung-ke-hoach-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2021-2025/feed/ 0
Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/thanh-tuu-cua-trung-tam-phat-trien-nong-thon-mien-trung-dong-gop-vao-su-nghiep-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon/ //sharonkihara.com/thanh-tuu-cua-trung-tam-phat-trien-nong-thon-mien-trung-dong-gop-vao-su-nghiep-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon/#respond Wed, 10 Aug 2022 08:24:22 +0000 //sharonkihara.com/?p=19390

Giới thiệu:

Trung tâm PTNT miền Trung của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?được thành lập theo quyết định s?73 QĐ-TC ngày 7/11/1995 của Giám đốc Đại học Hu? Trung tâm có nhiệm v?là nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công ngh?và vận động chính sách đ?nâng cao năng lực cho người dân, t?chức xã hội, t?chức cộng đồng và cán b?địa phương v?nông nghiệp và nông thôn nhằm cải thiện sinh k? bảo v?môi trường sinh thái, đẩy mạnh dân ch?và công bằng xã hội. Hoạt động của Trung tâm tập trung vào 03 lĩnh vực chính: (1) Phát triển nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá tr? (2) Quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH); (3) Quản tr?tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học. Trong mỗi lĩnh vực hoạt động, Trung tâm đã thực hiện lồng ghép các vấn đ?quan tâm gồm: Quản tr?tốt; bảo v?tr?em; bình đẳng giới và văn hóa truyền thống.

T?khi thành lập đến nay, thành tựu của Trung tâm trong các 03 lĩnh vực trên đã góp tích cực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và phát triển kinh t??xã hội nói chung. Bài viết này trình bày tóm tắt các thành tựu nổi bật của Trung tâm trong hơn 25 năm qua.

Huy động nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn:

Trung tâm đã huy động được gần 15 triệu USD t?70 t?chức trong và ngoài nước, trong đó có 63 t?chức Quốc t?và 7 cơ quan, đơn vị?trong nước. Với nguồn tài chính được huy động, Trung tâm đã xây dựng và thực hiện 194 d?án khác nhau tại 13 tỉnh và 01 thành ph?Trung Ương: Lào Cai, Thanh Hóa, Ngh?An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Tr? Thừa Thiên Hu? Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đắk Lắk, Kon Tum, Phú Yên và thành ph?Đà Nẵng.

Thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá tr?

T?năm 2010, Trung tâm đã tập trung nhiều hơn vào phát triển các mô hình sản xuấttheo chuỗi giá tr?sản phẩm Thay vì tập trung vào việc nâng cao năng suất và sản lượng sản xuất, Trung tâm đã thực hiện các chương trình đ?phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững và thúc đẩy kết nối th?trường. Theo đó, tiến hành đánh giá tiềm năng của địa phương nhằm xác định những sản phẩm có th?mạnh, đồng thời đánh giá nhu cầu của th?trường; thành lập các nhóm nông dân liên kết đ?sản xuất hàng hóa; xây dựng nhãn hiệu sản phẩm; làm cầu nối và kết nối với các doanh nghiệp đ?tiêu th?nông sản.

Hội ngh?giới thiệu, quảng bá sản phẩm thịt heo đen gác bếp Nam Giang tại TP. Tam K? Quảng Nam

Đến nay, Trung tâm đã h?tr?xây dựng được 45 mô hình trong đó có 31 mô hình trồng trọt, 12 mô hình chăn nuôi và 02 mô hình nuôi trồng thu?sản. Sản phẩm t?các mô hình này đã được h?tr?đ?gia tăng giá tr?thông qua cải tiến v?chất lượng, hình mức và mẫu mã sản phẩm. Đồng thời, Trung tâm đã h?tr?đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, truy xuất nguồn gốc, ch?dẫn địa lý và xây dựng b?nhận diện thương hiệu sản phẩm cũng như nâng cao năng lực v?tiếp cận th?trường cho ch?th?của các mô hình trên. Thông qua đó, các sản phẩm đã được kết nối th?trường thông qua các tác nhân trong chuỗi cung ứng và tạo dựng được lợi th?cạnh tranh trên th?trường. Đ?làm cơ s?cho việc nhân rộng các mô hình nêu trên, Trung tâm đã t?chức 618 hội ngh?đầu b?cho 18.611 lượt nông dân tham d?đ?t?đánh giá v?kết qu?sản xuất và chia s?kinh nghiệm trong việc áp dụng các tiến b?k?thuật mới cho những nông dân khác theo phương thức “nông dân t?chuyển giao cho nông dân? Thông qua đó, nhiều mô hình và quy mô sản xuất đã được nhân rộng trong cộng đồng làm cơ s?cho việc tăng khối lượng sản phẩm đ?đáp ứng tốt hơn nhu cầu của th?trường.

Một s?mô hình điển hình như mô hình trồng chuối Già lùn tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Hu? Trung tâm đã kết nối và đưa sản phẩm chuối Già lùn A Lưới vào tiêu th??20 siêu th?Big C tại khu vực miền Trung và miền Nam. Nh?các can thiệp nói trên, sản phẩm chuối Già lùn A Lưới đã được chứng nhận 4 sao theo tiêu chuẩn của chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Thừa Thiên Hu? Mô hình chăn nuôi heo đen bản địa cho 600 h?dân tộc thiểu s?tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Trung tâm đã xây dựng năng lực cho các h?chăn nuôi, áp dụng những cải tiến k?thuật v?chăn nuôi heo hướng t?nhiên và an toàn sinh học, đa dạng sản phẩm ch?biến t?thịt heo đen và chuẩn hoá chất lượng sản phẩm. Các sản phẩm t?thịt heo đen như thịt heo tươi hút chân không, thịt heo đen gác bếp, thịt heo đen xông khói đã kết nối được với các đại lý thực phẩm tại thành ph?Tam K?và thành ph?Đà nẵng.

Song song với việc xây dựng các mô hình, Trung tâm cũng đã tiến hành khoảng 1.363 lớp tập huấn cho khoảng hơn 38.090 lượt nông dân tham gia. Ch?đ?của các khoá tập huấn bao gồm k?thuật sản xuất nông ?lâm ?ngư nghiệp, phân tích chuỗi giá tr? nghiên cứu tiếp cận th?trường, marketing nông sản và lập k?hoạch sản xuất kinh doanh. Với phương pháp tập huấn thích hợp, ch?yếu theo cách “Cầm tay ch?việc?và kết hợp với tư vấn giúp đ?sau tập huấn nên hoạt động này đã đạt kết qu?tốt. Năng lực sản xuất của người dân đã được nâng lên và hơn 80% thành viên tham gia tập huấn đã áp dụng các kiến thức có được vào cải thiện h?thống sản xuất và tiêu th?sản phẩm. Thông qua đó, năng suất cây trồng vật nuôi được tăng lên, dịch bệnh được hạn ch? các sản phẩm được tiêu th?tốt hơn và góp phần nâng cao thu nhập của các h?

Những kết qu?này đã nâng cao được giá tr?của các sản phẩm nông, lâm nghiệp, qua đó tạo việc làm, đa dạng hóa hoạt động sinh k? tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu s??vùng núi, vùng sâu vùng xa.

Tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) và quản lý rủi ro thiên tai (RRTT):

Mô hình trồng lúa ứng phó và giảm nh?Biến đổi khí hậu tại huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi

Trung tâm đã thực hiện nhiều loại hình hoạt động khác nhau bao gồm: hoạt động nghiên cứu, đánh giá v?hiện trạng và tác động của BĐKH; xây dựng năng lực và nhận thức cho người dân, cộng đồng v?BĐKH và quản lý rủi ro thiên tai; xây dựng các cơ s?h?tầng như h?thống cảnh báo lũ lụt, chuồng trại tránh lũ, bê tông hóa kênh mương; h?tr?lập k?hoạch phát triển kinh t??xã hội lồng ghép BĐKH; phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH mà ?đó người dân được chuyển giao các k?thuật như sản xuất nông nghiệp giảm phát thải, quản lý dịch hại tổng hợp, các biện pháp canh tác trong điều kiện hạn hán và ngập úng.

Trung tâm đã tiến hành 12 mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH trong đó, 09 mô hình trồng trọt và 03 mô hình chăn nuôi. Các mô hình trồng trọt thích ứng với biến khối khí hậu điển hình như như trồng lúa thích ứng với BĐKH cho đồng bào H’re tại Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi; Trồng nén trên đất cát nội đồng theo hướng VIETGAP, thích ứng với BĐKH tại Hải Lăng, tỉnh Quảng Tr? Trồng ớt thích ứng với BĐKH và ch?biến tương ớt tại huyện Triệu Phong và Hải Lăng, tỉnh Quảng Tr? trồng sen trên đất lúa kém hiệu qu?tại huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên. Các mô hình chăn nuôi thích ứng với BĐKH đã được thực hiện bao gồm chăn nuôi lợn hướng nạc và thích ứng với BĐKH tại 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Tr?và Thừa Thiên Hu? mô hình nuôi gà th?vườn giống địa phương thích ứng với BĐKH tại Quảng Tr?và Quảng Nam; Mô hình chuồng chăn nuôi: lợn và trâu, bò ứng phó với BĐKH tại Quảng Ngãi.

Trong công tác đào tạo đ?nâng cao năng lực, nhận thức cho người dân và cán b?địa phương trong việc thực hiện lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào k?hoạch phát triển kinh t??xã hội của địa phương, Trung tâm đã t?chức được khoảng 173 lớp tập huấn cho khoảng 5.220 học viên đ?nâng cao nhận thức, năng lực cho người dân và cán b?địa phương nhằm thích ứng với BĐKH và giảm nh?RRTT trong phát triển sản xuất và đời sống. Đặc biệt, với s?tài tr?của UNDP, Trung tâm đã t?chức một chương trình tập huấn lớn cho khoảng 2.490 lượt người (50% là cán b?địa phương các cấp) ?83 xã của 4 tỉnh (Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên Hu?và Quảng Nam). Sau tập huấn, tất c?các xã này đã được tư vấn, h?tr?đ?xây dựng k?hoạch ứng phó với BĐKH và RRTT. Các k?hoạch này đã được Tổng cục Phòng chống thiên tai, B?NN&PTNT tích hợp vào B?d?liệu Quốc gia.

Các hoạt động của Trung tâm đã giúp cho người dân và các địa phương ?miền Trung, nơi đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH từng bước ứng phó tốt với BĐKH, giảm thiểu được tác động của BĐKH đến sản xuất và đời sống, góp phần thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia v?BĐKH.

Nâng cao hiệu qu?quản tr?tài nguyên, và bảo tồn đa dạng sinh học và bảo v?môi trường:

Trung tâm đã vận động chính sách và h?tr?thực hiện giao cho cộng đồng dân tộc thiểu s?hàng trăm ha rừng và đất rừng s?dụng kém hiệu qu?có nguồn gốc t?các nông lâm trường. Xây dựng, th?nghiệm và nhân rộng quy trình giao đất, giao rừng có s?tham gia tại các tỉnh Thừa Thiên Hu? Quảng Nam, Kon Tum. Quy trình này đã thúc đẩy được s?tham gia tích cực của người dân trong tiến trình giao rừng và đã giao được hàng ngàn ha rừng và đất rừng cho h?gia đình và cộng đồng, ch?yếu là đồng bào dân tộc thiểu s?

Bên cạnh đó, Trung tâm đã thực hiện các nghiên cứu v?quản lý tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp. Các kết qu?nghiên cứu đó đã tham gia đóng góp ý kiến trong việc điều chỉnh, sửa đổi các chính sách, văn bản pháp luật liên quan đến quản lý tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp. Các kết qu?nổi bật đã đạt được là: Nghiên cứu và vận động chính sách v?“Tiến trình giao đất giao rừng có s?tham gia?thực hiện ?Nam Đông, Thừa Thiên Hu?đã được các địa phương, nhất là Cục Kiểm lâm đánh giá cao và được nhân rộng ?một s?tỉnh trong khu vực; Nghiên cứu v?“Đất đai nông lâm trường?đã cung cấp thông tin đầu vào quan trọng đ?đánh giá việc thực hiện Ngh?định 200/2004 của Chính Ph?và là cơ s?đ?B?Chính tr?sửa đổi Ngh?quyết 28/2007 thành Ngh?quyết 30/2015 v?lĩnh vực này; Một s?kết qu?nghiên cứu v?những bất cập trong Luật Bảo v?và Phát triển rừng 2004 đã được Tổng cục Lâm nghiệp tiếp thu trong quá trình sửa đổi Luật này thành Luật Lâm nghiệp và đã được Quốc Hội khóa XIV thông qua tại k?họp th?4 (15/11/2017).

Trung tâm cũng đã h?tr?đ?xây dựng và nhân rộng các mô hình “Quản lý rừng t?nhiên dựa vào cộng đồng?với các hoạt động ch?yếu là: Làm giàu rừng t?nhiên và phát triển các hoạt động sinh k?thay th?đ?giảm bớt tình trạng khai thác lâm sản quá mức nhằm bảo v?môi trường; Kết nối các nhóm cộng đồng, chính quyền cấp xã với kiểm lâm cấp huyện đ?cùng thực hiện cơ ch?phối hợp trong quản lý và bảo v?rừng. Mô hình đã làm thay đổi cơ bản nhận thức và năng lực của người dân. T?ch?ch?biết khai thác tài nguyên và sống ph?thuộc vào rừng, hiện nay người dân đã ch?động lập k?hoạch, đóng góp các nguồn lực và t?t?chức thực hiện các hoạt động làm giàu cũng như tuần tra, bảo v?rừng tại địa phương. Các hoạt động này đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo công bằng, tăng cường công khai, dân ch?và minh bạch trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp. Lĩnh vực này không ch?góp phần cho việc phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo v?môi trường mà còn cải thiện đáng k?thu nhập cho người dân sống gần rừng.

Mô hình trồng lúa Ra Dư cho cộng đồng dân tộc thiểu s??khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Hu?/figcaption>

Trung tâm đã tham gia vào các mạng lưới như Mạng lưới REDD+ Quốc gia, mạng lưới VNGO-FLEGT, Nhóm nòng cốt đa bên v?VPA FLEGT. Trung tâm đã có nhiều đóng góp tích cực v?mặt k?thuật và các góp ý chính sách trong lĩnh vực lâm nghiệp, góp phần nâng cao hiệu qu?quản tr?rừng và thúc đẩy quản lý rừng bền vững. Tổng cục Lâm nghiệp cũng đã tiếp nhận và tham khảo các kết qu?nghiên cứu của Trung tâm trong việc xây dựng h?sơ Hiệp định đối tác t?nguyện VPA-FLEGT giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu. Các nghiên cứu của Trung tâm cũng đã đưa ra những khuyến ngh?có giá tr?cho cấp tỉnh và quốc gia, nhất là trong việc lồng ghép giới vào chính sách bảo v?rừng và lâm nghiệp cộng đồng trong bối cảnh REDD+ và PFES.

Ngoài ra, Trung tâm còn h?tr?xây dựng hàng trăm h?thống Bioga trong chăn nuôi, không những mang lại lợi ích v?kinh t?mà còn đóng góp tích cực vào bảo v?môi trường. Trung tâm còn h?tr?cộng đồng thực hiện các sáng kiến v?quản lý rác thải nông thôn: phát triển các t? nhóm cộng đồng quản lý rác thải, cung cấp các phương tiện như thùng chứa rác tại cộng đồng. Các hoạt động này đã giúp nâng cao nhận thức của người dân v?v?sinh môi trường và góp phần giúp các địa phương hoàn thành được tiêu chí v?sinh môi trường (tiêu chí 19) trong XDNTM.

Thúc đẩy bảo v?tr?em và bình đẳng giới:

Các hoạt động của Trung tâm luôn hướng đến những nhóm yếu th? ph?n?và tr?em. T?năm 2016, Trung tâm đã triển khai chương trình “Thúc đẩy s?tham gia của các t?chức xã hội trong quản tr?quyền tr?em?tại Quảng Bình, Quảng Tr? Thừa Thiên Hu? Quảng Nam và thành ph?Đà Nẵng. Nhiều hoạt động đã được thực hiện như: tập huấn, truyền thông, thành lập các câu lạc b?tr?em, cha m? t?chức các cuộc tham vấn, đối thoại giữa tr?em và các cơ quan quản lý nhà nước, ?Chương trình này đã tiếp cận đến hàng ngàn tr?em, các bậc ph?huynh, thầy cô giáo và các bên liên quan khác và đã tạo được những thay đổi lớn.

T?chức truyền thông v?Quyền tr?em tại thôn Dỗi, xã Thượng L? huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Hu?/figcaption>

Trung tâm đã t?chức 29 lớp cho khoảng 870 lượt giáo viên, ph?huynh và cán b??các phòng, ban liên quan đến tr?em nhằm đổi mới phương pháp chăm sóc và giáo dục tr?em; đồng thời, lồng ghép nguyện vọng của tr?em trong quá trình lập k?hoạch phát triển kinh t??xã hội ?địa phương. Đối với nội dung liên quan đến nâng cao năng lực v?bình đẳng, Trung tâm đã t?chức 02 lớp khoảng 50 lượt giáo viên, cộng đồng đồng tính, song tính và chuyển đổi giới tính tại Hu?và những người ủng h? Đây là những kiến thức quan trọng giúp cho cộng đồng nâng cao năng lực và tham gia tích cực vào việc phòng chống phân biệt đối x?và bạo lực đối với tr?em và thanh thiếu niên đồng tính, song tính và chuyển đối giới tính trong trường và tại cộng đồng. Thông qua các hoạt động nâng cao năng lực nêu trên, tr?em hiểu biết được quyền của mình và có cơ hội tham gia vào các hoạt động có liên quan đến tr?em. B?m?và thầy cô giáo hiểu được các quy định pháp luật cũng như công ước quốc t?v?quyền tr?em, tiếp cận và áp dụng các phương pháp k?luật tích cực trong nhà trường và gia đình. Cơ quan quản lý nhà nước đã lắng nghe các ý kiến, nguyện vọng của các em và đã có những hành động đ?thúc đẩy thực hành quyền tr?em ?các địa phương.

Bình đẳng giới, mối quan tâm lớn của xã hội luôn được lồng ghép trong các hoạt động của Trung tâm trong tất c?các lĩnh vực. Các hoạt động nhằm thúc đẩy bình đẳng giới đã được Trung tâm thực hiện ch?yếu là: tập huấn và truyền thông nhằm nâng cao kiến thức và nhận thức v?giới và bình đẳng giới, thúc đẩy và tạo điều kiện cho ph?n?được tham gia vào các hoạt động phát triển tại địa phương và hưởng lợi bình đẳng t?các hoạt động này, thúc đẩy quyền tiếp cận tài nguyên của ph?n? tạo việc làm cho ph?n?đ?nâng cao thu nhập. Các hoạt động này đã từng bước thay đổi định kiến xã hội đối với ph?n? nâng cao vai trò và v?th?của ph?n?trong gia đình và cộng đồng, quan trọng hơn nữa là tạo thu nhập và nâng cao đời sống tinh thần của ph?n?

Tóm lại: Có th?nói rằng, trong 25 năm qua Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung đã có những đóng góp rất tích cực cho s?nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới ?các tỉnh miền Trung. Những đóng góp này được chính quyền và người dân ghi nhận và đánh giá rất cao. Với những đóng góp này, Trung tâm đã đón nhận các phần thưởng cao quý t?các cơ quan Trung ương đến địa phương: 01 Huy chương lao động hạng ba, 01 Bằng Khen của th?tướng chính ph? 01 C?thi đua xuất sắc của B?GDĐT, 03 Bằng khen của B?GDĐT, 01 Bằng khen của LĐLĐVN và 06 Bằng khen của các tỉnh. Thành tựu đạt được trong hơn 25 năm qua s?là động lực to lớn đ?Trung tâm tiếp tục n?lực thực hiện tốt hơn nữa các nhiệm v?của mình và đóng góp tích cực hơn nữa cho s?phát triển kinh t?xã hội ?các tỉnh miền Trung nói riêng và c?nước nói chung.

]]>
//sharonkihara.com/thanh-tuu-cua-trung-tam-phat-trien-nong-thon-mien-trung-dong-gop-vao-su-nghiep-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon/feed/ 0
Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/truong-dai-hoc-nong-nghiep-ii-nhung-ky-uc-khong-the-nao-quen/ //sharonkihara.com/truong-dai-hoc-nong-nghiep-ii-nhung-ky-uc-khong-the-nao-quen/#respond Wed, 10 Aug 2022 07:30:11 +0000 //sharonkihara.com/?p=19381 Ch?th?222/TTg của Th?tướng Chính ph?/strong>

Ch?th?của Th?tướng v?cải cách giáo dục theo nguyên lý “Học đi đôi với hành; Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; Nhà trường gắn liền với xã hội?/em> cách đây hơn 50 năm nhưng vẫn còn nguyên giá tr?cho đến ngày nay.

Sau một năm giảng dạy tại Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, năm 1968, tôi được t?chức điều v?Trường Đại học Nông nghiệp II (nay là Trường Đại học Nông lâm, Đại học Hu?. Khi đó, Trường Đại học Nông nghiệp II mới thành lập (Trường thành lập vào ngày 14 tháng 8 năm 1967 tại tỉnh Hà Bắc, nay là tỉnh Bắc Giang), cơ s?vật chất nghèo nàn; phương tiện dạy học và nghiên cứu thiếu thốn. Khi đó, giảng đường, nhà cửa đều làm bằng tre nứa, vách xung quanh xây bằng “cay đất?(tức đất sét đ?khuôn) mái lợp bằng tranh, r? lá c?hoặc c?lác.

Xác định đúng mục tiêu đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện nên ngay những ngày đầu, Trường đã xác định mục tiêu đào tạo là “Vững v?chính tr? giỏi v?chuyên môn, có sức khỏe tốt? Đ?đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện, Nhà trường nghiêm chỉnh thực hiện Ngh?quyết 142 của B?chính tr? cải cách giáo dục trên 4 địa bàn: Địa bàn 1 (Giảng đường); Địa bàn 2 (Phòng thí nghiệm); Địa bàn 3 (Trại thực hành thí nghiệm), Địa bàn 4 (Các cơ s?sản xuất ngoài xã hội). Một trong những đổi mới quan trọng, đẫn đến thành công của nhà trường trong thời kì này là thực hiện sáng tạo cách làm th?này: Nhà trường khảo sát năng suất cây trồng, vật nuôi của bà con nông dân trong vùng, qua đó đ?ra định mức khoán cho các lớp; nếu vượt năng suất định mức thì thầy và trò lớp đó được hưởng. T?ch?trương này, thầy và trò ra sức học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm với nông dân, trao đổi lẫn nhau đ?làm sao việc áp dụng kiến thức đã học v?giống, k?thuật nuôi trồng vào thực tiễn đạt năng suất, chất lượng cao nhất. Đó là những năm chiến tranh, đời sống nhân dân c?nước vô cùng khó khăn; gạo thịt theo ch?đ?tem phiếu. Nhưng với thầy và trò Trường Đại học Nông nghiệp II, nh?trồng lúa, trồng lạc, khoai tây, nuôi lợn, gà, nuôi trâu bò vượt năng suất nên đời sống được cải thiện rõ rệt.

Th?tưởng Phạm Văn Đồng đến thăm trường (1974)
Th?tưởng Phạm Văn Đồng đến thăm trường (1974)

Tuy nhiên, thành công lớn nhất, quan trọng nhất của mô hình này, đó là đào tạo những kĩ sư nông nghiệp toàn diện, biết áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất ngay khi còn còn là sinh viên. Sau này, nhiều nơi, trong đó có c?trường đại học ?Cu Ba sang tham quan, học tập kinh nghiệm mô hình này.

Th?tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm trường.

Với những thành tích nổi bật trong đào tạo, Nhà trường được tặng c?Luân lưu của Chính ph?3 năm liền (1977-1978, 1979) và vinh d?được nhiều đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, nhà nước đến thăm, trong đó có Th?tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, B?trưởng B?Đại học và Trung học Chuyên nghiệp GS. T?Quang Bửu. Th?tướng Pham văn Đồng v?thăm trường Đại học Nông nghiệp II ngày 2/9/1974. Lúc này, tôi đang là cán b?giảng dạy của Khoa Trồng trọt. Trong chuyến thăm trường, Th?tướng viết lưu bút: “Tôi thân ái, nhân ngày quốc khánh của dân tộc, chúc Trường Đại học NN II đạt nhiều thành tựu mới to lớn hơn trước nhằm giải quyết những vấn đ?có ý nghĩa rất quan trọng v?trồng trọt và chăn nuôi rất thiết thực với tỉnh Hà Bắc! Tôi thân ái gởi các đồng chí của Trường những tình cảm nồng nhiệt của tôi?/em>.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm trường (1982)
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm trường (1982)

Đại tướng Võ Nguyên Giáp v?thăm trường ngày 4/6/1978. Khi đó, tôi là Trưởng phòng Quản lý Khoa học và Thư viện của trường. Dù mới thành lập nhưng phong trào văn hóa th?thao của nhà trường rất mạnh. Nhà trường mời nhạc sĩ Thái Cơ, Văn Kí, Trần Chung, Đôn Truyền…v?sáng tác cho Trường những ca khúc mang chất liệu dân ca Quan h?Bắc Ninh được thầy và trò luyện tập, với nhạc đệm là là chiếc ghi – ta và Controbat của tôi, thầy Lan, Acordion của thầy Phan Liêu, Violon của thầy Th?và những nhạc c?khác của thầy trò nhà trường nên luôn đoạt giải cao trong các kì hội diễn. Không những đệm đàn cho các tiết mục văn ngh? tôi còn sáng tác ca khúc v?nhà trường. “T?biên, t?diễn? “Cây nhà lá vườn?đã tạo nên phong trào văn hóa văn ngh?sôi nổi của nhà trường.

“Khuôn vàng Thước ngọc?/strong>

Ấn tượng sâu sắc với Bác Bí thư Đảng ủy. Nói đến phong trào văn hóa văn ngh?của nhà trường, tôi luôn nh?v?bác Bí thư Đảng ủy bác Hoàng Sĩ Oánh là Bí thư Đảng ủy, nhưng bác luôn trực tiếp kiểm tra, giám sát, đôn đốc thầy và trò thực hiện nếp sống văn hóa mới. Câu cửa miệng của bác là “Khuôn vàng Thước ngọc? “Khuôn vàngThước ngọc?của thanh niên thời ấy là ăn mặc phải gọn gàng, tóc cắt ngắn, tích cực rèn luyện thân th?#8230;. Với “Khuôn vàng?đó, không ít thanh niên mặc quần loe b?rạch ống….Tuy nhiên, với những thầy giáo tr? bác Bí thư ứng x?không “mạnh tay?như sinh viên. Có l? bác Bí thư lo s? đối x?“mạnh tay?với các thầy, cô giáo tr?nh?ra các thầy, cô giận, nản chí, xin chuyển công tác chăng?. Ngày ấy, những thầy giáo tr? được đào tạo ?nước ngoài v?trong đó có tôi là rất hiếm, nhiều nơi sẵn sàng đón nhận. Mỗi buổi sáng, dù rét cắt da cắt thịt, bác Bí thư vẫn đến tận các phòng trong kí túc xá sinh viên, hô to, yêu cầu các sinh viên ra sân tập th?dục ngay. Nhưng khi đến phòng các thầy, bác Bí thư rón rén, giọng nh?nh? vẻ?tội nghiệp: “Khuôn vàng Thước ngọc?ơi, dậy đi, dậy tập th?dục nào?#8230; Với s?trân trọng các trí thức tr?của bác Bí thư Đảng ủy cũng như các đồng chí lãnh đạo nhà trường ngày ấy, đã tập hợp được đông đảo đội ngũ giáo viên giỏi gắn bó với nhà trường. Và, với phương thức đào tạo vừa học vừa làm, nhà trường đã đào tạo những th?h?sinh viên toàn diện. Nhiều v?lãnh đạo ?Trung ương coi nhà trường như môi trường quân đội, hướng nghiệp cho con thi vào trường Nông nghiệp II đ?học tập, rèn luyện và h?đã tr?thành kĩ sư, biết vận dụng kiến thức vào việc nhà nông mà trước đây h?xa l?

Đ/c Hoàng S?Oánh (người đeo kính), Phó Hiệu trưởng ph?trách chung (1967- 1977), kiêm Bí thư Đảng ủy (1968-1977) cùng các đồng chí lãnh đạo trường tại Hà Bắc
Đ/c Hoàng S?Oánh (người đeo kính), Phó Hiệu trưởng ph?trách chung (1967- 1977), kiêm Bí thư Đảng ủy (1968-1977) cùng các đồng chí lãnh đạo trường tại Hà Bắc

Nhiều th?h?“Khuôn vàng Thước ngọc?của nhà trường, sau này đã phấn đấu tr?thành những cán b?lãnh đạo cao cấp của Đảng, như ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy (Nguyễn Th?Trung, Trần Lưu Hải, Trần Văn Túy, Nguyễn Nhân Chiến?, nhiều thầy giáo, học sinh tr?thành lãnh đạo của các Viện nghiên cứu, Giám đốc Đại học Hu? Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?#8230; Phương thức đào tạo mới của nhà trường không những đào tạo những th?h?kĩ sư nông nghiệp toàn diện mà còn tạo mối quan h?giữa thầy và trò ấm áp, gần gũi như tình anh em. Đã đành, sinh viên học thầy v?kiến thức, v?phong cách sống mẫu mực, nhưng đôi khi thầy giáo học sinh viên v?kinh nghiệm sản xuất của nhà nông. Nhiều hôm, sau gi?học, thầy trò đi bắt cá, bắt tôm, cùng vào bếp đun nấu, cải thiện bữa ăn, thật vui v? ấm cúng. Đó là những năm đời sống nhân dân c?nước vô cùng khó khăn. Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm diễn ra trầm trọng. ?trường Nông nghiệp II, cán b? giáo viên, sinh viên phải ăn mì, ăn bo bo…

Phòng thí nghiệm t?bào học dưới hầm

Giai đoạn t?năm 1967-1973, bom đạn M?bắn phá ác liệt, vì vậy phải đào nhiều hầm trú ẩn, trong đó có hầm b?trí Phòng nghiên cứu Di truyền- t?bào học: vẫn có lồng kính, lồng kh?trùng, kính hiển vi quang học, các lam thủy tinh đ?làm tiêu bản t?bào r?lúa, hành, cà chua, lạc, đậu tương… Các quy trình làm tiêu bản vẫn theo chuẩn của quốc t? Lúc đó vẫn làm được tiêu bản “Nhiễm sắc thể??Đậu tương gây đột biến bằng tia Gamma Co60.

Khoa chăn nuôi có phòng thí nghiệm sinh lý do Hà Lan tài tr? Đích thân thầy Hiệu trưởng trường Đại học Wageningen đứng trên bục giảng tại lớp học có tường rơm đất bao quanh. Có đoàn sinh viên t?M?đến giao lưu và chơi bóng chuyền với sinh viên của trường. K?niệm đáng nh?là có một sinh viên M?đã t?đốt th?quân dịch ngay sau trận đấu bóng chuyền tại trường.

H?thống giảng đường những năm đầu mới được thành lập
H?thống giảng đường những năm đầu mới được thành lập

Đã 55 năm trôi qua, tôi c?nghĩ vì sao, trong điều kiện vô cùng khó khăn v?vật chất và nguồn nhân lực, th?mà Trường vẫn đạt được những k?tích ba năm liền là Lá c?đầu của ngành Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, thời đó, giữa bao nhiêu trường có truyền thống v?vang như Đại học tổng hợp, Đại học Bách khoa, Kinh t?quốc dân, Ngoại giao, Đại học Nông nghiệp I…

Điều tôi tâm huyết nhất đó là dưới mái trường Đại học Nông nghiệp 2, t?các đồng chí lãnh đạo, các thầy cô giáo, đến các cán b?công nhân viên chức, đến các em học sinh đều coi Nhà trường là mái nhà êm ấm, c?trường là một Đại gia đình, tình cảm chân thành, đầm ấm, thủy chung, sâu sắc. Đến gi? dù đã có nhiều người đã ra đi, trong đó có thầy giáo đã hy sinh vì bom t?trường khi băng mình cứu tr?em của bà con xã Bích Sơn, Việt Yên, Hà Bắc nơi trường cư trú.

Lãnh đạo Trường ĐHNL, ĐHH gặp mặt Cựu giáo viên, cán b?công nhân viên và cựu sinh viên của Trường tại Hà Nội ngày 02 tháng 08 năm 2022 (GS.VS. Trần Đình Long, Ch?tịch Hội giống cây trồng Việt Nam - tác gi?bài viết, người th?tư t?trái sang).
Lãnh đạo Trường ĐHNL, ĐHH gặp mặt Cựu giáo viên, cán b?công nhân viên và cựu sinh viên của Trường tại Hà Nội ngày 02 tháng 08 năm 2022 (GS.VS. Trần Đình Long, Ch?tịch Hội giống cây trồng Việt Nam – tác gi?bài viết, người th?tư t?trái sang).

Cảm kích hơn, khi Trường chuyển v?C?đô Hu? các th?h?lãnh đạo, các thầy cô giáo, học sinh của trường Đại học Nông Lâm, Đại họcHu? ngày nay vẫn giành những tình cảm trân quý nhất đến thầy trò trường 2 Hà Bắc như xưa. Gần đây nhất là ngày 02/8/2022, Hội cựu Giáo viên, cán b?công nhân viên, sinh viên tại các tỉnh phía Bắc và Hà Nội, đã vinh d?được gặp và giao lưu với Đoàn cán b?của Trường ra thăm Hà Nội. Thay mặt Hội cựu CBCNVC và học sinh tại Hà Nội xin gửi tới Trường Đại học Nông Lâm Hu?lời chúc tốt đẹp nhất nhân dịp k?niệm 55 ngày thành lập Trường 14 tháng 8 năm 1967.

Kính chúc Trường liên tục phát triển, đổi mới, sáng tạo đạt được những thành tưu rực r?góp phần đưa Nông nghiệp Việt Nam lên tầm cao mới, tr?thành cường quóc v?nông nghiệp trong thời gian sớm nhất./.

]]>
//sharonkihara.com/truong-dai-hoc-nong-nghiep-ii-nhung-ky-uc-khong-the-nao-quen/feed/ 0
Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2017-2022-nen-tang-quan-trong-tren-chang-duong-55-nam-hinh-thanh-va-phat-trien/ //sharonkihara.com/phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2017-2022-nen-tang-quan-trong-tren-chang-duong-55-nam-hinh-thanh-va-phat-trien/#respond Thu, 04 Aug 2022 01:02:34 +0000 //sharonkihara.com/?p=19361 Trường Đại học Nông Lâm (ĐHNL), Đại học Hu?(ĐHH) tiền thân là Trường Đại học Nông nghiệp II là trường Đại học đào tạo lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp hàng đầu trong c?nước. Với s?mạng là: “Đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, sản phẩm khoa học ?công ngh?tiên tiến, hiệu qu?nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn cho miền Trung, Tây Nguyên và c?nước theo hướng hội nhập và phát triển?/em>. Trải qua 55 năm hình thành và phát triển, trường đã có những đóng góp lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng và phát triển nền nông nghiệp và nông thôn đặc biệt trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

Ông Lê Minh Hoan ?Ủy viên BCH Trung ương Đảng, B?trưởng B?NN&PTNT và ông Nguyễn Văn Phương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Ch?tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Hu?cùng Đoàn công tác của B?Nông nghiệp và PTNT đến thăm làm việc tại trường.
Ông Lê Minh Hoan ?Ủy viên BCH Trung ương Đảng, B?trưởng B?NN&PTNT và ông Nguyễn Văn Phương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Ch?tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Hu?cùng Đoàn công tác của B?Nông nghiệp và PTNT đến thăm làm việc tại trường.

Với s?mạng đó, ngay t?những năm đầu mới thành lập tại Việt Yên, Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang), Nhà trường đã chú trọng công tác nghiên cứu khoa học (NCKH), với hai mục đích: phục v?phong trào cải tiến k?thuật thâm canh của các cơ s?sản xuất và nâng cao chất lượng đào tạo. Hai đ?tài lớn được Nhà trường tập trung nghiên cứu và đạt được thành tựu to lớn, được lãnh đạo và nhân dân nhiều địa phương hoan nghênh, đó là: Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất bạc màu Hà Bắc và lai tạo giống lợn. Và công trình nghiên cứu v?lợn lai của Giáo sư Trần Đình Miên đã vinh d?được Ch?tịch nước tặng giải thưởng H?Chí Minh.

Th?tưởng Phạm Văn Đồng đến thăm Trường (2-9-1974) tại Hà Bắc
C?Th?tướng Phạm Văn Đồng đến thăm Trường (2-9-1974) tại Hà Bắc

Trong giai đoạn t?2015 đến nay, hoạt động khoa học công ngh?(KHCN) đã phát triển và đạt được nhiều kết qu?tốt v?mặt s?lượng và chất lượng. Hoạt động KHCN đã có đóng góp đáng ghi nhận trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu của đội ngũ cán b? nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường cơ s?vật chất, trang thiết b? phòng thí nghiệm, nâng cao uy tín khoa học và xây dựng thương hiệu của Trường trong nước và quốc t? T?đó, nhiều nghiên cứu có giá tr?ứng dụng thực t?đ?giải quyết các vấn đ?phát triển kinh t??xã hội của địa phương khu vực miền Trung Tây nguyên và c?nước. Hoạt động NCKH đã h?tr?rất lớn trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ, c?th?Nhà trường hiện có: 37 GS, PGS; 119 tiến sĩ.

Trao quyết định b?nhiệm chức danh Phó giáo sư năm 2022
Trao quyết định b?nhiệm chức danh Phó giáo sư năm 2022.

Quy mô hoạt động KHCN đã tăng đáng k?v?s?lượng và kinh phí thực hiện. So với giai đoạn 2010-2014, tổng kinh phí giai đoạn 2015-2022 là 84 t?đồng, cao hơn 56 t?đồng so với giai đoạn 2010-2014. Giai đoạn t?năm 2015 ?2022, nhà trường đã thực hiện trên 60 đ?tài t?cấp B?đến các Tỉnh t?Ngh?An đến Bình Định. Trong đó tập trung tại các tỉnh như: Thừa Thiên Hu? Quảng Nam, Quảng Ngãi ? Và đây hầu hết là những đ?tài mang lại hiệu qu?kinh t?– xã hội rất lớn cho địa phương.

Xây dựng k?hoạch hợp tác giữa trường ĐHNL, ĐHH với UBND huyện A Lưới trong CGCN, ứng dụng tiến b?k?thuật vào sản xuất.
Xây dựng k?hoạch hợp tác giữa trường ĐHNL, ĐHH với UBND huyện A Lưới trong CGCN, ứng dụng tiến b?k?thuật vào sản xuất.

V?bài báo khoa học xuất bản: Giai đoạn 2015-2022, s?lượng bài báo xuất bản trong nước và quốc t?tăng gấp 04 lần so với giai đoạn 2010-2014. T?năm 2018 đến nay, trường ĐHNL là một trong các đơn v?trong Đại học Hu?có s?lượng bài báo quốc t?nhiều nhất thuộc danh mục WoS và Scopus được B?GD&ĐT và ĐHH khen thưởng. Tạp chí Khoa học và Công ngh?nông nghiệp Trường ĐHNL, ĐHH xuất bản s?đầu tiên vào 3/2017 và đã nhanh chóng khẳng định được uy tín, chất lượng. C?th? ngày 06 tháng 07 năm 2022, Ch?tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa ký Quyết định s?42/QĐ-HĐGSNN v?phê duyệt Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2022. Trong đó, Tạp chí Khoa học và Công ngh?nông nghiệp, trường ĐHNL, ĐHH được tính điểm c?th?như sau: Hội đồng liên ngành Nông nghiệp-Lâm nghiệp: 0,75 điểm, Hội đồng liên ngành Chăn nuôi-Thú y-Thủy sản: 0,5 điểm; Hội đồng liên ngành Hóa học ?Công ngh?thực phẩm: 0,25 điểm; và Hội đồng ngành Sinh học: 0,25.

Trường ĐNNL, ĐHH đăng cai và t?chức thành công Hội ngh?khoa học Chăn nuôi thú y toàn quốc - AVS 2021, với ch?đ?"Chăn nuôi Thú y thích ứng với bối cảnh mới: Thách thức lớn, cơ hội lớn? width=
Trường ĐNNL, ĐHH đăng cai và t?chức thành công Hội ngh?khoa học Chăn nuôi thú y toàn quốc – AVS 2021, với ch?đ?“Chăn nuôi Thú y thích ứng với bối cảnh mới: Thách thức lớn, cơ hội lớn?/figcaption>

Lĩnh vực ứng dụng khoa học k?thuật (KHKT), chuyển giao công ngh?(CGCN) là một trong những hoạt động giúp khẳng định thương hiệu và gắn kết với các địa phương. Giai đoạn 2015 -2022, Nhà trường đã có 25 đ?tài chuyển giao thành công các quy trình công ngh?cho các địa phương và doanh nghiệp; 65 quy trình công ngh?đã được áp dụng và chuyển giao và 126 quy trình công ngh?đã được hoàn thiện, có kh?năng chuyển giao đ?áp dụng trong thực tiễn. Thông qua các đ?tài nghiên cứu, d?án sản xuất th?nghiệm, Nhà trường đã tiến hành thương mại hóa, xây dựng sản phẩm có thương hiệu của Trường như Trà hoa Sen Hu? Măng muối chua, nấm Sò, nấm Vân Chi, giống cá Dìa, hoa Chuông và mô hình hoa Hướng Dương kết hợp du lịch nông nghiệp, Phân bón hữu cơ HUAF, Dưa lưới HUAF ?

Ông Phan Ngọc Th?- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy và ông H?Thắng - Giám đốc S?KH&CN tỉnh Thừa Thiên Hu?tham quan gian hàng triễn lãm các sản phẩm KHCN, KN&ĐSMT trường ĐHNL tại TECHFEST Thừa Thiên Hu?2022
Ông Phan Ngọc Th?– Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy và ông H?Thắng – Giám đốc S?KH&CN tỉnh Thừa Thiên Hu?tham quan gian hàng triễn lãm các sản phẩm KHCN, KN&ĐSMT trường ĐHNL tại TECHFEST Thừa Thiên Hu?2022.

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đã được gắn kết với các hoạt động khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo (KN&ĐMST). T?năm 2017 đến nay, nhà trường đã t?chức thành công 04 cuộc thi ”?tưởng khoa học & Khởi nghiệp nông nghiệp? Và đã có nhiều nhóm đạt giải cao tại các cuộc thi của B?Giáo dục & Đào tạo, Tỉnh Thừa Thiên Hu?  Đại học Hu?và 01 nhóm tham gia cuộc thi khởi nghiệp quốc t?tại Thái Lan năm 2022. T?đó, nhiều sản phẩm KN&ĐSMT đã được hình thành t?những mô hình khởi nghiệp sinh viên.

Ký hợp đồng triển khai D?án sản xuất thí nghiệm cấp sinh viên 2022 (Ươm mầm ý tưởng khởi nghiệp)
Ký hợp đồng triển khai D?án sản xuất thí nghiệm cấp sinh viên 2022 cho các nhóm đạt giải cuộc thi Ý tưởng khoa học và khởi nghiệp nông nghiệp lần IV năm 2022.

Tầm nhìn đến năm 2030, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?là trường đại học theo định hướng nghiên cứu, phát triển khoa học công ngh?đạt trình đ?khu vực. Với các mục tiêu c?th?gồm (i) Đảm bảo trung bình mỗi năm có tối thiểu 01 nhiệm v?khoa học công ngh?cấp quốc gia, 02 cấp B? 03 nhiệm v?địa phương, 08 đ?tài cấp Đại học Hu? 50 đ?tài cấp cơ s?Trường; 5 đ?tài nghiên cứu, d?án hợp tác quốc t? (ii) Mỗi năm có ít nhất 01 nhóm nghiên cứu mạnh được Đại học Hu?công nhận, tăng s?lượng nhóm nghiên cứu mạnh t?06 lên 11 nhóm vào năm 2025 và thành lập được 10 nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường. Tăng t?trọng nguồn thu  t?các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công ngh? thương mại hóa sản phẩm và hợp tác quốc t?trong cơ cấu các nguồn thu của Trường lên 25% vào năm 2025 (iii) Tăng s?xuất bản trên h?thống tạp chí khoa học quốc t?có uy tín (Web of Science và Scopus) bình quân 20% năm và đạt 100 bài vào năm 2025. Tạp chí Khoa học và Công ngh?nông nghiệp được tính điểm t?0,5-1,0 theo quyết định của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.

Tham Tán Chính Tr?Đại S?Quán Canada tại VN tới thăm và làm việc tại Trường.
Tham Tán chính tr?Đại s?quán Canada tại Việt Nam tới thăm và làm việc tại Trường.

Thực hiện thành công K?hoạch chiến lược phát triển Trường giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn 2030, Nhà trường hướng đến mô hình trường đại học nghiên cứu, là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học; NCKH và CGCN đa ngành, chất lượng cao, đạt trình đ?tiên tiến, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh t?– xã hội theo hướng hội nhập khu vực và th?giới.

]]>
//sharonkihara.com/phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-giai-doan-2017-2022-nen-tang-quan-trong-tren-chang-duong-55-nam-hinh-thanh-va-phat-trien/feed/ 0
Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <atom:link href="//sharonkihara.com/category/55-thanh-lap-truong/feed/" rel="self" type="application/rss+xml" /> <link>//sharonkihara.com</link> <description>Trường đại học Nông Lâm, Đại học Hu?/description> <lastBuildDate>Mon, 05 Jun 2023 03:03:55 +0000</lastBuildDate> <language>vi</language> <sy:updatePeriod> hourly </sy:updatePeriod> <sy:updateFrequency> 1 </sy:updateFrequency> <generator>//wordpress.org/?v=5.9.5</generator> <image> <url>//sharonkihara.com/wp-content/uploads/2018/06/cropped-180627-huaflogo-512x512-32x32.png</url> <title>Hướng đến 55 năm thành lập trường – Cổng thông tin điện t?/title> <link>//sharonkihara.com</link> <width>32</width> <height>32</height> </image> <item> <title>Thư cảm ơn v?việc t?chức K?niệm 55 năm thành lập Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Hu?– Trường Đại học Nông nghiệp 2 (1967-2022) //sharonkihara.com/doan-cong-tac-truong-dai-hoc-nong-lam-dai-hoc-hue-gap-mat-cuu-giao-chuc-va-ban-lien-lac-hoi-cuu-sinh-vien-khu-vuc-phia-nam-chuan-bi-ky-niem-55-nam-thanh-lap-truong/ //sharonkihara.com/doan-cong-tac-truong-dai-hoc-nong-lam-dai-hoc-hue-gap-mat-cuu-giao-chuc-va-ban-lien-lac-hoi-cuu-sinh-vien-khu-vuc-phia-nam-chuan-bi-ky-niem-55-nam-thanh-lap-truong/#respond Tue, 02 Aug 2022 08:16:11 +0000 //sharonkihara.com/?p=19347 Trong hai ngày 30 và ngày 31 tháng 7 năm 2022, đoàn công tác của Trường Đại học Nông Lâm (ĐHNL), Đại học Hu?(ĐHH) do PGS.TS. Trần Thanh Đức – Bí thư đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường làm trưởng đoàn, cùng với PGS.TS. Nguyễn Quang Linh – nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Giám đốc ĐHH; PGS.TS. Lê Văn An – nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Hiệu trưởng; GS.TS. Lê Đình Phùng – Ủy viên thường v?Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng; PGS.TS. Nguyễn Hữu Văn – Phó Hiệu trưởng và lãnh đạo các đơn v? Khoa Cơ khí và Công ngh? Khoa Thủy sản và Phòng TC,HC&CSVC đã có chuyến thăm, gặp mặt và làm việc với Thầy Cô cựu giáo chức và Ban liên lạc hội cựu sinh viên khu vực phía Nam, chuẩn b?K?niệm 55 năm thành lập Trường.

Tham d?buổi gặp mặt có có ông Phạm Phú Phát – Phó Tổng giám đốc công ty CP; ông Trần Tiến – Phó Tổng giám đốc Công ty Thagrico; ông Trần Lâm Sinh – Phó Giám đốc S?Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai và đại diện ban liên lạc hội cựu sinh viên các khoa khu vực phía Nam.

Tham d?Buổi gặp mặt còn có quý Thầy Cô nguyên là lãnh đạo, cán b? viên chức nhà trường qua các thời k? hiện đang sinh sống tại TP HCM và Đồng Nai.

Tại buổi làm việc, PGS.TS. Trần Thanh Đức đã báo cáo một s?thành tích nổi bật của nhà trường trong công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao khoa học công ngh?cho các địa phương và thông tin v?công tác chuẩn b?cho K?niệm 55 năm thành lập trường. Nhà trường đánh giá cao vai trò của quý Thầy Cô cựu giáo chức và anh, ch? em cựu sinh viên, đồng thời khẳng định cựu giáo chức và cựu sinh viên là thành phần không th?tách rời của nhà trường. S?quan tâm, chia s? kết nối của cựu giáo chức và s?thành đạt của cựu sinh viên đã góp phần quan trọng tạo nên thương hiệu trường ĐHNL, ĐHH. Tại buổi làm việc nhà trường đã nhận được nhiều s?đóng góp c?v?tinh thần và vật chất, chuẩn b?cho k?niệm 55 năm thành lập trường.

Ông Phạm Phú Phát, đại diện Ban liên lạc hội cựu sinh viên Khoa Chăn nuôi Thú y khu vực phía nam trao tặng nhà trường 1.000 huy hiệu

Ông Phạm Phú Phát, đại diện Ban liên lạc hội cựu sinh viên Khoa Chăn nuôi Thú y khu vực phía nam đã trao tặng nhà trường 1.000 huy hiệu. PGS.TS. Trần Thanh Đức đã phát biểu ghi nhận và cảm ơn những đóng góp to lớn của hội, đồng thời cũng đã gửi tri ân, lời trân trọng kính mời toàn th?quý Thầy Cô và anh ch?em v?tham d?k?niệm 55 năm thành lập trường vào ngày 01/9/2022.

Tiếp đó, buổi sáng ngày 31/7/2022 tại thành ph?H?Chí Minh đoàn công tác đã có buổi làm việc với Ban Liên lạc Hội cựu sinh viên Khoa Cơ Khí và Công ngh? Tại đây PGS.TS. Trần Thanh Đức đã có những chia s?v?những thành tích mà nhà trường đã đạt được trong thời gian qua, đồng thời đánh giá cao s?đóng góp của quý anh ch?là đại diện các công ty, đơn v?và Ban liên lạc Hội cựu sinh viên khoa Cơ khí và Công ngh?trong công tác kết nối, h?tr?và tạo việc làm cho các em sinh viên sau khi ra trường, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu của nhà trường.

Làm việc với Hội cựu sinh viên khoa Thủy sản

Cũng trong sáng ngày 31/7/2022 đoàn công tác đã có buổi làm việc với Ban Liên lạc Hội cựu sinh viên Khoa Thủy sản. Đại điện lãnh đạo nhà trường GS.TS. Lê Đình Phùng – Ủy viên thường v?Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng nhà trường đã có những chia s?v?s?đóng góp to lớn của Hội cựu sinh viên các khoa trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và tạo việc làm cho các em sinh viên, nhà trường đánh giá cao tiềm năng của Hội cựu sinh viên Khoa Thủy sản. GS.TS. mong muốn trong thời gian tới Hội s?ngày càng phát triển và có nhiều đóng góp hơn nữa.  Tại buổi làm việc này, hội cũng đã bầu Ban chấp hành Hội cựu sinh viên và ra mắt Ban chấp hành hội cựu sinh viên khoa Thủy sản, nhiệm k?2022-2025.

Chuyến công tác của nhà trường đã kết thúc tốt đẹp, đ?lại nhiều tình cảm sâu sắc trong lòng các Thầy Cô và anh ch?em cựu sinh viên Trường ĐHNL, ĐHH. Tất c?đều hướng đến và hẹn gặp lại nhau nhân dịp k?niệm 55 năm thành lập trường với ch?đ? Tri ân – Hội ng?– Kết nối – Phát triển.

]]>
//sharonkihara.com/doan-cong-tac-truong-dai-hoc-nong-lam-dai-hoc-hue-gap-mat-cuu-giao-chuc-va-ban-lien-lac-hoi-cuu-sinh-vien-khu-vuc-phia-nam-chuan-bi-ky-niem-55-nam-thanh-lap-truong/feed/ 0